ÔN TẬP CUỐI NĂM - GIẢI TÍCH 12

Lý thuyết và bài tập cho ÔN TẬP CUỐI NĂM - GIẢI TÍCH 12, Toán 12
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 trang 145 SGK Giải tích 12

Đề bài

Định nghĩa sự đơn điệu (đồng biến, nghịch biến) của một hàm số trên một khoảng.

Lời giải chi tiết

Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng K, hàm số f(x) được gọi là

+ Đồng biến trên K nếu \(∀ x_1, x_2 ∈ K\) thỏa mãn \(x_1< x_2\) thì \(f(x_1) < f(x_2)\).

+ Nghịch biến trên K nếu \(∀ x_1, x_2 ∈ K\) thỏa mãn \(x_1< x_2\) thì \(f(x_1) > f(x_2)\)

Hàm số chỉ đồng biến hoặc nghịch biến trên K gọi là đơn điệu trên K.

Câu hỏi 2 trang 145 SGK Giải tích 12

Đề bài

Phát biểu các điều kiện cần và đủ để hàm số f(x) đơn điệu trên một khoảng.

Lời giải chi tiết

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K.

+ f(x) đồng biến trên K ⇔ f’(x) ≥ 0 với ∀ x ∈ K, f’(x) = 0 tại hữu hạn điểm.

+ f(x) nghịch biến trên K ⇔ f’(x) ≤ 0 với ∀ x ∈ K, f’(x) = 0 tại hữu hạn điểm.

Câu hỏi 3 trang 145 SGK Giải tích 12

Đề bài

Phát biểu các điều kiện đủ để hàm số f(x) có cực trị (cực đại cực tiểu) tại điểm x0

Lời giải chi tiết

Điều kiện để hàm có cực trị:

Định lí 1: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên K = (x0 – h; x0 + h), h > 0 và có đạo hàm trên K hoặc trên K \ {x0}, nếu:

- f’(x) > 0 trên (x0 – h; x0) và f’(x) < 0 trên (x0; x0 + h) thì x0 là một điểm cực đại của f(x).

Câu hỏi 4 trang 145 SGK Giải tích 12

Đề bài

Nêu sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.

Lời giải chi tiết

Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số

Bước 2: Xét sự biến thiên

- Xét chiều biến thiên:

+ Tìm đạo hàm f’(x)

+ Tìm các điểm mà tại đó f’(x) bằng không hoặc không xác định

+ Xét dấu của đạo hàm f’(x) và suy ra chiều biến thiên của hàm số.

- Tìm cực trị

- Tìm giới hạn vô cực và tiệm cận ( nếu có)

- Lập bảng biến thiên.

Bước 3: Vẽ đồ thị hàm số.

Câu hỏi 5 trang 145 SGK Giải tích 12

Đề bài

Nêu định nghĩa và các tính chất cơ bản của logarit.

Lời giải chi tiết

1. Định nghĩa

Cho hai số dương a, b với \(a\ne1\). Nghiệm duy nhất của phương trình \({a^x} = b\) được gọi là \({\log _a}b\) ( tức là số \(\alpha\) có tính chất là \({a^\alpha } = b\)).

Như vậy \({\log _a}b = \alpha  \Leftrightarrow {a^\alpha } = b\).

2. Tính chất

+) loga1 = 0 và logaa= 1

+) ∀a >0 (a\(\ne\) 1),  \(∀b> 0\):

Câu hỏi 6 trang 145 SGK Giải tích 12

Đề bài

Phát biểu định lí về quy tắc logarit, công thức đổi cơ số.

Lời giải chi tiết

*Lôgarit và các phép toán:

Với \(\forall a,{b_1},{b_2} > 0,a \ne 1\) ta có:

+) \({\log _a}\left( {{b_1}{b_2}} \right) = {\log _a}{b_1} + {\log _a}{b_2}\)

+) \({\log _a}\left( {\dfrac{{{b_1}}}{{{b_2}}}} \right) = {\log _a}{b_1} - {\log _a}{b_2}\)

và \(∀a,b >0\) (a\(\ne\)1),  \(∀α\), \({\log _a}{b^\alpha } = \alpha {\log _a}b,{\log _a}\root n \of b  = {1 \over n}{\log _a}b\)

Câu hỏi 7 trang 145 SGK Giải tích 12

Đề bài

Nêu tính chất của hàm số mũ, hàm số logarit, mối liên hệ giữa đồ thị của hàm số mũ và hàm số logarit cùng cơ số.

Lời giải chi tiết

1. Hàm số mũ

Cho số a > 0 và a ≠ 1. Hàm số y =ađược gọi là hàm số mũ cơ số a.

Các tính chất của hàm số mũ y = ax

Tập xác định (-∞; +∞)
Đạo hàm y’= ax.lna
Chiều biến thiên

+ Nếu a > 1 thì hàm số luôn đồng biến

Câu hỏi 8 trang 145 SGK Giải tích 12

Đề bài

Nêu định nghĩa và các phương pháp tính nguyên hàm.

Lời giải chi tiết

Nguyên hàm

Cho hàm số f(x) xác định trên K ( k là nửa khoảng hay đoạn của trục số). Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F’(x) = f(x) với mọi x thuộc K.

Phương pháp tính nguyên hàm

a) Phương pháp đổi biến số

Câu hỏi 9 trang 145 SGK Giải tích 12

Đề bài

Nêu định nghĩa và các phương pháp tính tích phân.

Lời giải chi tiết

1. Định nghĩa

Cho hàm số \(f(x)\) liên tục trên đoạn \([a;b]\). Giả sử \(F(x) \) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)\) trên đoạn \([a;b]\), hiệu số \(F(b) - F(a)\) được gọi là tích phân từ \(a\) đến \(b\) (hay tích phân xác định trên đoạn \([a;b]\) của hàm số \(f(x)\).

Kí hiệu là : \(\int_a^b f (x)dx\)

Vậy ta có :\(\int_a^b f (x)dx = F(b) - F(a) = F(x)|_a^b\)

2. Phương pháp tính tích phân

Câu hỏi 10 trang 145 SGK Giải tích 12

Đề bài

Nhắc lại định nghĩa số phức, số phức liên hợp, mô đun của số phức. Biểu diễn hình học của số phức.

Lời giải chi tiết

+) Số phức \(z = a + bi\) có phần thực là \(a\), phần ảo là \(b\) (\(a, b \in \mathbb R\) và \(i^2 =-1\))

+) Số phức \(z = a + bi\) được biểu diễn bởi điểm \(M(a;b)\) trên mặt phẳng toạ độ.

+) Độ dài của \(\overrightarrow {OM} \) là môđun của số phức z, kí hiệu là \(|z| = \overrightarrow {OM}  = \sqrt {{a^2} + {b^2}} \)

+) Số phức liên hợp của \(z = a + bi\) và \( \overline z= a - bi\).

Bài 1 trang 145 SGK Giải tích 12

Cho hàm số:  \(f(x) = ax^2– 2(a + 1)x + a + 2 ( a ≠ 0)\)

a

a) Chứng tỏ rằng phương trình \(f(x)  = 0\) luôn có nghiệm thực. Tính các nghiệm đó.

Phương pháp giải:

Nhẩm nghiệm, đưa phương trình \(f(x)=0\) về dạng phương trình tích để tìm nghiệm của phương trình.

Lời giải chi tiết:

Ta có:

\(f\left( x \right) = 0\) \( \Leftrightarrow a{x^2} - 2(a + 1)x + a + 2 = 0\)

Phương trình trên có \(A = a;B =  - 2\left( {a + 1} \right),C = a + 2\) và

Bài 2 trang 145 SGK Giải tích 12

Cho hàm số: \(\displaystyle y =  - {1 \over 3}{x^3} + (a - 1){x^2} + (a + 3)x - 4.\)

a

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) của hàm số khi \(a = 0.\)

Phương pháp giải:

Thay \(a=0\) vào hàm số sau đó khảo sát và vẽ đồ thị hàm số theo các bước đã được học.

Lời giải chi tiết:

Khi \(a = 0\) ta có hàm số: \(\displaystyle y =  - {1 \over 3}{x^3} - {x^2} + 3x - 4\)

- Tập xác định : \((-∞; +∞)\)

- Sự biến thiên: \(y’= -x^2 – 2x + 3\)

\(y’=0 ⇔ x = 1, x = -3\)

Bài 3 trang 146 SGK Giải tích 12

Cho hàm số : \(y = {x^3} + a{x^2} + bx + 1.\)

LG a

a) Tìm a và b để đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(1, 2) và B(-2, -1)

Phương pháp giải:

Thay tọa độ của hai điểm A và B vào công thức hàm số rồi giải hệ phương trình gồm 2 ẩn a, b để tìm a, b.

Lời giải chi tiết:

Đồ thị hàm số đi qua hai điểm \(A(1; 2)\) và \(B (-2; -1)\) khi và chỉ khi: 

Bài 4 trang 146 SGK Giải tích 12

Xét chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: \(\displaystyle s(t) = {1 \over 4}{t^4} - {t^3} + {{{t^2}} \over 2} - 3t\)

Trong đó t được tính bằng giây và s được tính bằng mét.

a

a) Tính \(v(2), a(2)\), biết \(v(t), a(t)\) lần lượt là vận tốc, gia tốc của chuyển động đã cho

Phương pháp giải:

+) Sử dụng công thức: \(v(t)=s'(t); \, \, a(t) = s''(t).\)

+) Thay \(t=2\) và các biểu thức của \(v(t)\) và \(a(t)\) để tính.

Lời giải chi tiết:

Ta có:

Bài 5 trang 146 SGK Giải tích 12

Cho hàm số: \(y = {x^4} + a{x^2} + b.\)

LG a

a) Tính \(a,\, b\) để hàm số có cực trị bằng \(\displaystyle{3 \over 2}\) khi \(x = 1.\)

Phương pháp giải:

Hàm số \(y=f(x)\) đạt cực trị tại điểm \(x=x_0 \Leftrightarrow x_0\) là nghiệm của của phương trình \(y'=0.\)

+) Điểm cực trị thuộc đồ thị hàm số nên tọa độ của điểm đó thỏa mãn công thức hàm số. 

+) Từ hai điều trên ta có hệ phương trình hai ẩn \(a, \, b.\) Giải hệ phương trình ta tìm được \(a, \, b.\)

Lời giải chi tiết:

Bài 6 trang 146 SGK Giải tích 12

Cho hàm số \(\displaystyle y = {{x - 2} \over {x + m - 1}}\)

a

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 2.

Phương pháp giải:

Thay giá trị \(m=2\) vào công thức hàm số sau đó khảo sát và vẽ đồ thị hàm số theo các bước đã được học.

Lời giải chi tiết:

Khi \(m = 2\), ta có hàm số: \(\displaystyle y = {{x - 2} \over {x + 1}}\)

- Tập xác định: \((-∞; -1) ∪ (-1; +∞).\)

- Sự biến thiên: 

Bài 7 trang 146 SGK Giải tích 12

Cho hàm số \(\displaystyle y = {2 \over {2 - x}}\)

a

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị \((C)\)  của hàm số đã cho.

Phương pháp giải:

Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số theo các bước đã được học.

Lời giải chi tiết:

- Tập xác định: \(D=(-∞, 2) ∪(2, +∞).\)

- Sự biến thiên: \(\displaystyle y' = {2 \over {{{(2 - x)}^2}}} > 0,\forall x \in D\)

Nên hàm số đồng biến trên hai khoảng này.

- Hàm số không có cực trị

- Giới hạn tại vô cực và tiệm cận ngang

Bài 8 trang 147 SGK Giải tích 12

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:

a

a) \(f(x) = 2x^3– 3x^2– 12x + 1\) trên đoạn \(\displaystyle \left[ { - 2 ; \, {5 \over 2}} \right].\)

Phương pháp giải:

Để tìm GTLN, GTNN của hàm số \(y=f\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ a;\ b \right]\) ta làm như sau :

+) Tìm các điểm \({{x}_{1}};\ {{x}_{2}};\ {{x}_{3}};...;\ {{x}_{n}}\) thuộc đoạn \(\left[ a;\ b \right]\) mà tại đó hàm số có đạo hàm \(f'\left( x \right)=0\) hoặc không có đạo hàm.

Bài 9 trang 147 SGK Giải tích 12

Giải các phương trình sau:

a

a) \({13^{2x + 1}} - {13^x} - 12 = 0\)

Phương pháp giải:

+) Tìm điều kiện xác định.

+) Sử dụng các phương pháp giải phương trình logarit để giải phương trình: đổi biến, mũ hóa, hàm số.......

+)  \({\log _a}f\left( x \right) = b \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}f\left( x \right) > 0\\f\left( x \right) = {a^b}\end{array} \right..\)

+) \({\left( a \right)^{f\left( x \right)}} = b \Leftrightarrow f\left( x \right) = {\log _a}b.\) 

Bài 10 trang 147 SGK Giải tích 12

Giải các bất phương trình sau

a

a) \(\displaystyle{{{2^x}} \over {{3^x} - {2^x}}} \le 2\)

Phương pháp giải:

+) Sử dụng các phương pháp giải bất phương trình mũ và logarit để làm bài.

Bài 11 trang 147 SGK Giải tích 12

Tính các tích phân sau bằng phương pháp tính tích phân từng phần

a

a) \(\int_1^{{e^4}} {\sqrt x } \ln xdx\)

Phương pháp giải:

+) Sử dụng các công thức nguyên hàm cơ bản để tính tích phân.

+) Sử dụng phương pháp đưa vào vi phân.

+) Sử dụng công thức tích phân từng phần: \(\int\limits_a^b {u\left( x \right)dv\left( x \right)}  = \left. {u\left( x \right).v\left( x \right)} \right|_a^b - \int\limits_a^b {v\left( x \right)du\left( x \right).} \)

Lời giải chi tiết:

Bài 12 trang 147 SGK Giải tích 12

Tính các tích phân sau bằng phương pháp đổi biến số:

a

a) \(\displaystyle \int\limits_0^{{\pi  \over 24}} {\tan ({\pi  \over 4} - 4x)dx} \) (đặt \(u = \cos ({\pi  \over 3} - 4x)\) )

Phương pháp giải:

Đặt \(\displaystyle u = \cos ({\pi  \over 3} - 4x)\)

Lời giải chi tiết:

Bài 13 trang 148 SGK Giải tích 12

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng

a

a) \(y = x^2 + 1, x = -1, x = 2\) và trục hoành

Phương pháp giải:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\), trục hoành, đường thẳng \(x=a,x=b\) là: \(S = \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right)} \right|dx} \).

Lời giải chi tiết:

Diện tích hình phẳng cần tìm là:

\(\displaystyle S =\int\limits_{ - 1}^2 {({x^2} + 1)dx = ({{{x^3}} \over 3}}  + x)\left| {_{ - 1}^2} \right. = 6\)

Bài 14 trang 148 SGK Giải tích 12

Đề bài

Tìm vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = 2x^2\) và \(y = x^3\) xung quanh trục Ox

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Tính thể tích vật tròn xoay khi xoay hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = f\left( x \right);\,\,y = g\left( x \right)\) xung quanh trục Ox.

Bước 1: Giải phương trình hoành độ giao điểm, suy ra các nghiệm \({x_1} < {x_2} < ... < {x_n}\)

Bước 2: Tính thể tích:

Bài 15 trang 148 SGK Giải tích 12

Giải các phương trình sau trên tập số phức

a

a) \((3 + 2i)z – (4 + 7i) = 2 – 5i\)

Phương pháp giải:

Đưa phương trình về dạng \(az + b = 0 \Leftrightarrow z =  - \dfrac{b}{a}\,\,\left( {a \ne 0} \right)\)

Lời giải chi tiết:

\((3 + 2i)z – (4 + 7i) = 2 – 5i\)

\( \Leftrightarrow \left( {3 + 2i} \right)z = 2 - 5i + 4 + 7i\)

\(\eqalign{
& \Leftrightarrow (3 + 2i)z = 6 + 2i \cr 
& \Leftrightarrow z = {{6 + 2i} \over {3 + 2i}} \cr} \)

Bài 16 trang 148 SGK Giải tích 12

Trên mặt phẳng tọa độ, hãy tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức \(z\) thỏa mãn bất đẳng thức:

a

a) \(| z| < 2\)

Phương pháp giải:

Gọi số phức z có dạng \(z = a + bi\), dựa vào các giải thiết đề bài cho thiết lập mối liên hệ giữa a, b và suy ra tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức z.

Lời giải chi tiết:

Đặt \(z = a + bi ( a, b ∈ \mathbb R)\). Ta có:

a) \(\left| z \right| < 2 \Leftrightarrow \sqrt {{a^2} + {b^2}}  < 2 \) \(\Leftrightarrow {a^2} + {b^2} < 4\)


Giải các môn học khác

Bình luận

PHẦN GIẢI TÍCH - TOÁN 12

CHƯƠNG I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

CHƯƠNG II. HÀM SỐ LŨY THỪA HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

CHƯƠNG III. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG IV. SỐ PHỨC

ÔN TẬP CUỐI NĂM - GIẢI TÍCH 12

PHẦN HÌNH HỌC - TOÁN 12

CHƯƠNG I. KHỐI ĐA DIỆN

CHƯƠNG II. MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU

CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

ÔN TẬP CUỐI NĂM - HÌNH HỌC 12

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất
  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN

Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất