Ôn tập Chương IV - Số phức

Lý thuyết và bài tập cho Ôn tập Chương IV - Số phức, chương IV, phần giải tích, Toán 12
Bài Tập / Bài Soạn: 

Bài 1 trang 143 SGK Giải tích 12

Đề bài

Thế nào là phần thực, phần ảo, modun của số phức?

Viết công thức tính môdun của một số phức theo phần thực và phần ảo của nó.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem định nghĩa số phức và mođun của số phức

Lời giải chi tiết

- Mỗi biểu thức dạng \(a+bi\), trong đó \(a, b ∈ R, i^2= -1\) được gọi là một số phức.

- Với số phức \(z = a + bi\), ta gọi \(a\) là phần thực, số \(b\) gọi là phần ảo của \(z\).

Bài 2 trang 143 SGK Giải tích 12

Đề bài

Tìm mối liên hệ giữa khái niệm môdun và khái niệm giá trị tuyệt đối của một số thực.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng công thức tính mô đun số phức, áp dụng riêng cho trường hợp số thực.

Lời giải chi tiết

Nếu số phức \(z\) là một số thực thì \(z=a+0i=a\)

Khi đó mô đun của \(z\) là:

\(\left| z \right| = \sqrt {{a^2} + {0^2}}  = \sqrt {{a^2}}  = \left| a \right|\)

Giá trị tuyệt đối của \(z\) là \(\left| a \right|\)

Bài 3 trang 143 SGK Giải tích 12

Đề bài

Nêu định nghĩa số phức liên hợp của số phức \(z\). Số phức nào bằng số phức liên hợp của nó?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

\(\begin{array}{l}
z = a + bi \Rightarrow \overline z = a - bi\\
z = \overline z \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a = a\\
b = - b
\end{array} \right.
\end{array}\)

Lời giải chi tiết

*Cho  số phức \(z = a + bi\).  (\(a,b\in R\))

Bài 4 trang 143 SGK Giải tích 12

Đề bài

Số phức thỏa mãn điều kiện nào thì có điểm biểu diễn ở phần gạch chéo trong các hình 71 a), b), c) ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Gọi số phức có dạng \(z=x+yi\), (\(x,y \in R\)), khi đó số phức \(z\) được biểu diễn  bởi điểm \(M(x, y)\) trên mặt phẳng tọa độ \(Oxy\).

Tìm miền giá trị của \(x,y\) ở từng ý và nhận xét về số phức \(z\).

Lời giải chi tiết

Bài 5 trang 143 SGK Giải tích 12

Trong mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức \(z\) thỏa mãn điều kiện:

a

a) phần thực của \(z\) bằng \(1\)

Phương pháp giải:

Điểm \(M\left( {x;y} \right)\) trên mặt phẳng tọa độ \(Oxy\) là điểm biểu diễn cho số phức \(z=x+yi\).

Tìm điều kiện của \(x;y\) và biểu diễn tập hợp điểm M trên mặt phẳng tọa độ.

Lời giải chi tiết:

Ta có \(x = 1, y\) tùy ý nên tập hợp các điểm biểu diễn \(z\) là đường thẳng \(x = 1\).

Bài 6 trang 143 SGK Giải tích 12

Tìm các số thực \(x, y\) sao cho:

a

\(3x + yi = 2y + 1 + (2-x)i\)

Phương pháp giải:

\(a + bi = c + di \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = c\\b = d\end{array} \right.\)

Lời giải chi tiết:

\(\eqalign{
& 3x + yi = (2y + 1)+(2 - x)i \cr 
& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
3x = 2y + 1 \hfill \cr 
y = 2 - x \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x = 1 \hfill \cr 
y = 1 \hfill \cr} \right. \cr} \)

Vậy \(x=1,y=1\).

Bài 7 trang 143 SGK Giải tích 12

Đề bài

Chứng tỏ rằng với mọi số phức \(z\), ta luôn có phần thực và phần ảo của \(z\) không vượt quá môdun của nó.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Gọi \(z = a + bi \Rightarrow \left| z \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}} \), so sánh \(a\) với \( \left| z \right|\) và \(b\) với \( \left| z \right|\)

Lời giải chi tiết

Giả sử \(z = a + bi\)

Khi đó: \(\left| z \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}}\)

Từ đó suy ra:

Bài 8 trang 143 SGK Giải tích 12

Thực hiện các phép tính sau:

a

a) \((3 + 2i)[(2 – i) + (3 – 2i)]\)

Phương pháp giải:

Thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự nhân, chia trước, công trừ sau, trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

Lời giải chi tiết:

\((3 + 2i)[(2 – i) + (3 – 2i)]\)

\( = (3 + 2i)(5 – 3i) \) \(=15+10i-9i-6i^2\)

\(=15+i+6= 21 + i\)

b

b) \(\displaystyle (4 - 3i) + {{1 + i} \over {2 + i}}\)

Lời giải chi tiết:

Bài 9 trang 144 SGK Giải tích 12

Giải các phương trình sau trên tập số phức:

a

a) \((3 + 4i)z + (1 – 3i) = 2 + 5i\)

Phương pháp giải:

+ Đưa phương trình về dạng \(az + b = 0\)

+ Giải phương trình dạng \(az + b = 0 \Leftrightarrow z =  - \frac{b}{a}\)

Lời giải chi tiết:

Bài 10 trang 144 SGK Giải tích 12

Giải các phương trình sau trên tập số phức

a

a) \(3z^2+ 7z + 8 = 0\)

Phương pháp giải:

Tính \(\Delta  = {b^2} - 4ac\). Gọi \(\delta\) là 1 căn bậc hai của \(\Delta\), khi đó phương trình có 2 nghiệm: \(\left[ \begin{array}{l}{z_1} = \dfrac{{ - b + \delta }}{{2a}}\\{z_2} = \dfrac{{ - b - \delta }}{{2a}}\end{array} \right.\)

Lời giải chi tiết:

\(3z^2+ 7z + 8 = 0\) có \(Δ = 49 – 4.3.8 = -47\)

Căn bậc hai của \(\Delta\) là \( \pm i\sqrt{47}\)

Bài 11 trang 144 SGK Giải tích 12

Đề bài

Tìm hai số phức, biết tổng của chúng bằng \(3\) và tích của chúng bằng \(4\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Nếu \({z_1} + {z_2} = S,\,\,{z_1}{z_2} = P\) thì \({z_1},{z_2}\) là nghiệm của phương trình \({z^2} - Sz + P = 0\).

Lời giải chi tiết

Giả sử hai số cần tìm là \(z_1\) và \(z_2\).

Ta có: \(z_1 + z_2 = 3\); \(z_1. z_2 = 4\)

Rõ ràng, \(z_1, z_2\) là các nghiệm của phương trình: \(z^2 – 3z + 4 = 0\)

Phương trình có \(Δ =3^2 -4.4=9 – 16 = -7\).

Bài 12 trang 144 SGK Giải tích 12

Đề bài

Cho hai số phức \(z_1, z_2\). Biết rằng \(z_1 + z_2\) và \(z_1. z_2\) là hai số thực. Chứng minh rằng \(z_1, z_2\) là hai nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đặt \(z_1 + z_2 = a\); \(z_1. z_2 = b; a, b ∈ \mathbb R\). Khi đó \({z_1},{z_2}\) là nghiệm của phương trình \({z^2} - az + b = 0\).

Lời giải chi tiết

Đặt \(z_1 + z_2 = a\); \(z_1. z_2 = b; a, b ∈ \mathbb R\)

Bài 1 trang 144 SGK Giải tích 12

Đề bài

Số nào trong các số sau là số thực?

A. \((\sqrt3 + 2i) – (\sqrt3 - 2i)\)

B. \((2 + i\sqrt5) + (2 - i\sqrt5)\)

C. \((1 + i\sqrt3)^2\)

D. \({{\sqrt 2  + i} \over {\sqrt 2  - i}}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Số phức \(z\) là số thực nếu phần ảo của nó bằng \(0\).

Lời giải chi tiết

Ta tìm phần ảo của các số đã cho:

(A). \(\left( {\sqrt 3  + 2i} \right) - \left( {\sqrt 3  - 2i} \right) \) \(= \sqrt 3  + 2i - \sqrt 3  + 2i = 4i\)

Bài 2 trang 144 SGK Giải tích 12

Đề bài

Số nào trong các số sau là số thuần ảo?

A. \((\sqrt2+ 3i) + (\sqrt2 - 3i)\)

B. \((\sqrt2+ 3i) . (\sqrt2 - 3i)\)

C. \((2 + 2i)^2\)

D. \(\displaystyle{{2 + 3i} \over {2 - 3i}}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Số thuần ảo là số phức có phần thực bằng \(0\).

Lời giải chi tiết

Ta tìm phần thực của các số đã cho:

(A) \(\left( {\sqrt 2  + 3i} \right) + \left( {\sqrt 2  - 3i} \right) \) \(= \sqrt 2  + 3i + \sqrt 2  - 3i = 2\sqrt 2 \) là số thực.

Bài 3 trang 144 SGK Giải tích 12

Đề bài

Đẳng thức nào trong các đẳng thức sau là đúng?

A. \({i^{1997}}= -1\)        B. \({i^{2345}} = {\rm{ }} i\)

C. \({i^{2005}} = 1\)           D. \({i^{2006}} = {\rm{ }} - i\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng kết quả đã chứng minh ở bài 4 - SGK trang 136

\(\begin{array}{l}
{i^{4n}} = {i^0} = 1\\
{i^{4n + 1}} = {i^1} = i\\
{i^{4n + 2}} = {i^2} = - 1\\
{i^{4n + 3}} = {i^3} = - i
\end{array}\)

Lời giải chi tiết

Ta có:

Bài 4 trang 144 SGK Giải tích 12

Đề bài

Đẳng thức nào trong các đẳng thức sau là đúng?

A. \({\left( {1 + i} \right)^{8}} =- 16\)

B. \({\left( {1 + i} \right)^{8}} =16i\)

C. \({\left( {1 + i} \right)^{8}} = 16\)

D. \({\left( {1 + i} \right)^{8}} =- 16i\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Tính \({\left( {1 + i} \right)^2}\), sau đó tính \({\left( {1 + i} \right)^4}\), sau đó \({\left( {1 + i} \right)^8}\).

Lời giải chi tiết

Bài 5 trang 144 SGK Giải tích 12

Đề bài

Biết rằng nghịch đảo của số phức \(z\) bằng số phức liên hợp của nó, trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng?

A. \(z ∈ R\)                             B. \(|z| = 1\)

C. \(z\) là một số thuần ảo       D. \(|z| = -1

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng công thức \(z.\overline z  = {\left| z \right|^2}\)

Lời giải chi tiết

Ta có:

Bài 6 trang 144 SGK Giải tích 12

Đề bài

Trong các kết luận sau, kết luận nào là sai?

A. Môdun của số phức \(z\) là một số thực

B. Môdun của số phức \(z\) là một số phức

C. Môdun của số phức \(z\) là một số thực dương

D. Môdun của số phức \(z\) là một số thực không âm.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

\(z = a + bi \Rightarrow \left| z \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}} \)

Lời giải chi tiết

\(z = a + bi \Rightarrow \left| z \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}}  \ge 0\).


Giải các môn học khác

Bình luận

PHẦN GIẢI TÍCH - TOÁN 12

CHƯƠNG I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

CHƯƠNG II. HÀM SỐ LŨY THỪA HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

CHƯƠNG III. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG IV. SỐ PHỨC

ÔN TẬP CUỐI NĂM - GIẢI TÍCH 12

PHẦN HÌNH HỌC - TOÁN 12

CHƯƠNG I. KHỐI ĐA DIỆN

CHƯƠNG II. MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU

CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

ÔN TẬP CUỐI NĂM - HÌNH HỌC 12

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất
  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN

Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất