Nhân một số với một hiệu

Lý thuyết và bài tập cho Nhân một số với một hiệu, Chương 2: Phần phép nhân, Toán 4

Lý thuyết nhân một số với một hiệu

Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

              \(3 \times ( 7 -5)\) và \(3 \times 7 - 3 \times 5\)

Ta có:     \(3 \times ( 7 -5)  = 3 \times 2 = 6\)

              \(3 \times 7 - 3 \times 5 = 21 - 15 = 6\)

Vậy:       \(3 \times ( 7 -5) = 3 \times 7 - 3 \times 5.\)

Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với một số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.

\(a \times (b -c) = a \times b - a  \times c\)

Bài Tập / Bài Soạn: 

Bài 1 (trang 67 SGK Toán 4)

Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu):

a

b

c

a × (b - c)

a × b - a × c

3

7

3

3 × (7 – 3) = 12

Bài 2 (trang 68 SGK Toán 4)

Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính (theo mẫu):

 Mẫu:        26 × 9 = 26 × (10 – 1)

                            = 26 × 10 –  26 × 1

                            = 260 – 26 = 234 

a) 47 × 9                                    b) 138 × 9

    24 × 99                                     123 × 99

Phương pháp giải:

Tách 9 = 10 – 1, 99 = 100 – 1, sau đó áp dụng cách nhân một số với một hiệu để tính giá trị biểu thức. 

Lời giải chi tiết:

a) 47 × 9 = 47 × (10 – 1)

Bài 3 (trang 68 SGK Toán 4)

Một cửa hàng bán trứng có 40 giá để trứng, mỗi giá để trứng có 175 quả. Cửa hàng đã bán hết 10 giá trứng. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu quả trứng ?

Phương pháp giải:

Cách 1 :

- Tính số giá trứng còn lại ta lấy số giá trứng ban đầu trừ đi số giá trứng đã bán.

- Tìm số quả trứng còn lại ta lấy số quả trứng có trong 1 giá nhân với số giá trứng còn lại.

Cách 2 :

- Tìm số quả trứng ban đầu cửa hàng có ta lấy số quả trứng có trong 1 giá nhân với số giá trứng ban đầu.

Bài 4 (trang 68 SGK Toán 4)

Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

              (7 – 5) × 3 và 7 × 3 – 5 × 3 

Từ kết quả so sánh và nêu cách nhân một hiệu với một số.

Phương pháp giải:

- Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

- Biểu thức có phép nhân và phép cộng thì ta tính phép nhân trước, tính phép cộng sau.

Lời giải chi tiết:

Ta có: (7 – 5) × 3 = 2 × 3 = 6

           7 × 3 – 5 × 3 = 21 – 15 = 6

Vậy hai biểu thức đã có giá trị bằng nhau, hay :


Giải các môn học khác

Bình luận

CHƯƠNG I. SỐ TỰ NHIÊN. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

CHƯƠNG II. BỐN PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN. HÌNH HỌC

CHƯƠNG III. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, 5, 9, 3. GIỚI THIỆU HÌNH BÌNH HÀNH

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 - TOÁN 4

CHƯƠNG IV. PHÂN SỐ - CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ. GIỚI THIỆU HÌNH THOI

CHƯƠNG V. TỈ SỐ - MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ SỐ. TỈ LỆ BẢN ĐỒ

CHƯƠNG VI. ÔN TẬP

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 - TOÁN 4