Bài 2. Phương trình đường tròn

Lý thuyết và bài tập cho Bài 2. Phương trình đường tròn, chương 3, Hình Học Toán 10

1. Lập phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước

Phương trình đường tròn có tâm \(I(a; b)\), bán kính \(R\) là :

$${(x - a)^2} + {(y - b)^2} = {R^2}$$

2. Nhận xét

Phương trình đường tròn  \({(x - a)^2} + {(y - b)^2} = {R^2}\)  có thể được viết dưới dạng 

$${x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0$$

trong đó \(c = {a^2} + {b^2} - {R^2}\)

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 trang 82 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho hai điểm A(3; -4) và B(-3; 4).

Viết phương trình đường tròn (C) nhận AB là đường kính.

Lời giải chi tiết

Gọi I là đường tròn nhận AB là đường kính

⇒ I là trung điểm của AB ⇒ I (0; 0)

\(\eqalign{
& AB = \sqrt {{{( - 3 - 3)}^2} + {{(4 + 4)}^2}} = 10 \cr
& \Rightarrow R = {{AB} \over 2} = 5 \cr} \)

Phương trình đường tròn (C) nhận AB là đường kính là:

x2 + y2 = 25

Câu hỏi 2 trang 82 SGK Hình học 10

Đề bài

Hãy cho biết phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn:

2x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0;

x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0;

x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 0;

x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 0.

Lời giải chi tiết

2x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0;

Phương trình trên không là phương trình đường tròn vì hệ số của \(x^2\) và \(y^2\) khác nhau.

Bài 1 trang 83 SGK Hình học 10

Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau:

a

\({x^2} + {\rm{ }}{y^2} - 2x-2y - 2{\rm{ }} = 0\)

Phương pháp giải:

Cho phương trình đường tròn: \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0.\) Khi đó đường tròn có tâm \(I(a;\, b)\) và bán kính: \(R = \sqrt {{a^2} + {b^2} - c} .\)

Lời giải chi tiết:

Ta có : \(-2a = -2 \Rightarrow a = 1\)

           \(-2b = -2 \Rightarrow b = 1  \Rightarrow I(1; 1)\)

\({R^2} = {a^2} + {b^2} - c \)\(= {1^2} + {1^2} - ( - 2) = 4 \Rightarrow R = \sqrt 4  = 2\)

Bài 2 trang 83 SGK Hình học 10

Lập phương trình đường tròn \((C)\) trong các trường hợp sau:

a

\((C)\) có tâm \(I(-2; 3)\) và đi qua \(M(2; -3)\);

Phương pháp giải:

Đường tròn \((C)\) có tâm \(I(a; \, b)\) và đi qua điểm \(M\) thì có bán kính là \(R=IM\) và có phương trình: \({\left( {x - a} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2} = {R^2} = I{M^2}.\)

Lời giải chi tiết:

(C) có tâm \(I\) và đi qua \(M\) nên bán kính \(R = IM\).

Bài 3 trang 84 SGK Hình học 10

Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm:

a

\(A(1; 2); B(5; 2); C(1; -3)\)

Phương pháp giải:

Gọi phương trình đường tròn có dạng:  \(x^2+y^2-2 ax – 2by +c = 0\) 

Khi đó thay tọa độ 3 điểm đề bài cho vào phương trình đường tròn ta được hệ phương trình 3 ẩn. Giải hệ phương trình này ta tìm được \(a, \, \, b, \, \, c\) hay tìm được phương trình đường tròn cần lập.

Lời giải chi tiết:

Gọi phương trình đường tròn có dạng: \((C):x^2+y^2-2 ax – 2by +c = 0\)

\(A(1; 2)\in (C)\) nên:

Bài 4 trang 84 SGK Hình học 10

Đề bài

Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ \(Ox, Oy\) và đi qua điểm \(M(2 ; 1).\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ nên tâm \(I\) của nó phải cách đều hai trục tọa độ.

Đường tròn này lại đi qua điểm \(M(2 ; 1)\), mà điểm \(M\) này lại là góc phần tư thứ nhất nên tọa độ của tâm \(I\) phải là số dương: \(x_I=y_I>0.\)

Lời giải chi tiết

Bài 5 trang 84 SGK Hình học 10

Đề bài

Lập phương trình của đường tròn tiếp xúc với các trục tọa độ và có tâm ở trên đường thẳng \(d : 4x – 2y – 8 = 0.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Gọi tọa độ tâm \(I\) của đường tròn dựa vào đường thẳng \(d.\)

+) Đường tròn tiếp xúc với các trục tọa độ nên: \(R = d\left( {I;\;Ox} \right) = d\left( {I;\;Oy} \right) \)\(\Leftrightarrow R = \left| {{x_I}} \right| = \left| {{y_I}} \right|.\)

Lời giải chi tiết

Gọi đường tròn cần tìm là (C) có tâm \(I(a ; b)\) và bán kính bằng R.

Bài 6 trang 84 SGK Hình học 10

Cho đường tròn \((C)\) có phương trình:

 \({x^2} + {\rm{ }}{y^2} - {\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}8y{\rm{ }} - {\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)

a

Tìm tọa độ tâm và bán kính của \((C).\)

Phương pháp giải:

Đường tròn \((C): \, {x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) có tâm \(I(a; \, b)\) và bán kính \(R=\sqrt{a^2+b^2-c}.\)

Lời giải chi tiết:

Ta có: \(a = 2,b =  - 4,c =  - 5\)


Giải các môn học khác

Bình luận

PHẦN ĐẠI SỐ - TOÁN 10

CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TẬP HỢP

CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH

CHƯƠNG IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH

CHƯƠNG V. THỐNG KÊ

CHƯƠNG VI. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

PHẦN HÌNH HỌC - TOÁN 10

CHƯƠNG I. VECTƠ

CHƯƠNG II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải

 

CÁC MÔN KHÁC

MÔN NGỮ VĂN

  • Soạn văn 10 siêu ngắn
  • Soạn văn 10 Ngắn gọn
  • Soạn văn 10 chi tiết
  • Văn mẫu lớp 10
  • Tác giả - Tác phẩm Văn 10

MÔN TOÁN HỌC

  • Trắc nghiệm Toán 10
  • SBT Toán lớp 10 Nâng cao
  • Toán 10 Nâng cao
  • SBT Toán lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Toán 10

MÔN HÓA HỌC

  • Trắc nghiệm Hóa 10
  • Hóa lớp 10
  • Hóa học lớp 10 Nâng cao
  • SBT Hóa lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Hóa 10

MÔN VẬT LÝ

  • Trắc nghiệm Lí 10
  • Vật lý lớp 10
  • Vật lý lớp 10 Nâng cao
  • SBT Vật lí lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Lý 10

MÔN SINH HỌC

  • Trắc nghiệm Sinh 10
  • Sinh lớp 10
  • Sinh lớp 10 Nâng cao
  • SBT Sinh lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Sinh 10

MÔN TIẾNG ANH

MÔN LỊCH SỬ

  • Trắc nghiệm Sử 10
  • Lịch sử lớp 10
  • SBT Lịch sử lớp 10
  • Tập bản đồ Lịch sử 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Sử 10

MÔN ĐỊA LÍ

  • Địa lí lớp 10
  • Tập bản đồ Địa lí 10
  • SBT Địa lí lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Địa 10

MÔN GDCD

MÔN TIN HỌC

MÔN CÔNG NGHỆ