Bài 1. Cung và góc lượng giác

Lý thuyết và bài tập cho Bài 1. Cung và góc lượng giác, chương 6, Đại số 10

1. Đơn vị đo góc và cung tròn

a) Độ là số đo của góc bằng \({1 \over {180}}\) góc bẹt

Số đo của một cung tròn bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đo.

Như vậy số đo của cung bằng \({1 \over {180}}\) nửa đường tròn là một độ.

Kí hiệu \(1^0\) đọc là một độ 

\(1^0= 60'\);    \(1' = 60''\)

b) Radian

Cung có độ dài bằng bán kính đường tròn chứa cung ấy có số đo là \(1\) radian, kí hiệu \(1rad \) hay đơn giản là bỏ chữ \(rad\) và kí hiệu là \(1\).

c) Quan hệ giữa độ và radian

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 trang 136 SGK Đại số 10

Sử dụng máy tính bỏ túi để đổi từ độ sang radian và ngược lại.

a

Đổi 35o47’25’’ sang radian

Lời giải chi tiết:

Máy tính Fx500 MS:

Máy tính Fx570ES

Bấm SHIFT MODE 4 đề màn hình hiện chữ R (Rad)

Nhập vào màn hình \( {35^0}{47^0}{25^0}\) rồi bấm SHIFT DRG, chọn 1 và ấn = sẽ ra kết quả.

b

Đổi 3 rad ra độ

Lời giải chi tiết:

Đổi 3 rad ra độ

Câu hỏi 2 trang 136 SGK Đại số 10

Đề bài

Cung lượng giác AD (h.45) có số đo là bao nhiêu ?

Lời giải chi tiết

Cung lượng giác AD có số đo là

\(2\pi  + {\pi  \over 2} + {\pi  \over 4} = {{11\pi } \over 4}\)

Câu hỏi 3 trang 139 SGK Đại số 10

Đề bài

Tìm số đo của các góc lượng giác (OA, OE) và (OA, OP) trên hình 46 (điểm E là điểm chính giữa của cung(A'B'), sđ cung AP = 1/3 sđ cung AB). Viết số đo này theo đơn vị radian và theo đơn vị độ.

Lời giải chi tiết

Ta có: \(sd\left( {OA,OE} \right) = sdAE\) \( = 2\pi  + \pi  + \dfrac{\pi }{4} = \dfrac{{13\pi }}{4}\)

Đổi ra độ: \(\dfrac{{13\pi }}{4}\left( {rad} \right) = \dfrac{{13\pi }}{4}.\dfrac{{{{180}^0}}}{\pi } = {585^0}\)

Bài 1 trang 140 SGK Đại số 10

Đề bài

Khi biểu diễn các cung lượng giác có số đo khác nhau trên đường tròn lượng giác, có thể xảy ra trường hợp các điểm cuối của chúng trùng nhau không? Khi nào trường hợp này xảy ra?

Lời giải chi tiết

Khi điểm đầu các cung trùng nhau và số đo hai cung lệch nhau \(k2\pi\) hay \(k360^0\), \(k\in Z\) thì các điểm cuối của chúng có thể trùng nhau.

Bài 2 trang 140 SGK Đại số 10

Đổi số đo của các góc sau đây ra rađian:

a

\(18^0\) ; 

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức đổi độ sang radian: \({a^0} = \dfrac{{a\pi }}{{{{180}}}}\left( {rad} \right).\)

Lời giải chi tiết:

b

\(57^030’\)  ;

Lời giải chi tiết:

\({57^0}30' = {\left( {57 + \dfrac{{30}}{{60}}} \right)^0} = 57,{5^0} \) \(= \dfrac{{57,5\pi }}{{{{180}}}}\left( {rad} \right) = \dfrac{{23\pi}}{{72}}\left( {rad} \right)\)

c

\(-25^0\); 

Bài 3 trang 140 SGK Đại số 10

Đổi số đo của các sau đây ra độ, phút, giây:

a

\( \dfrac{\pi}{18}\);

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức đổi từ radian sang độ: \(a\;\left( {rad} \right) = \dfrac{{a{{.180}^0}}}{\pi }.\)

Lời giải chi tiết:

\(\dfrac{\pi }{{18}}\left( {rad} \right) = \dfrac{\pi }{{18}}.\dfrac{{{{180}^0}}}{\pi } = {10^0}\)

b

\( \dfrac{3\pi}{16}\)

Lời giải chi tiết:

Bài 4 trang 140 SGK Đại số 10

Một đường tròn có bán kính \(20 cm\). Tìm độ dài của các cung trên đường tròn đó có số đo:

a

\( \dfrac{\pi }{15}\);

Phương pháp giải:

Công thức độ dài cung tròn góc \(\alpha \, (rad)\) là \( l=R \alpha \) với \(R\) là bán kính của đường tròn.

Lời giải chi tiết:

\(l = R \alpha = 20.\dfrac{\pi }{{15}} \approx 4,19\;cm.\)

b

\(1,5\);

Lời giải chi tiết:

\(l =R \alpha= 20.1,5 = 30\;cm.\)

c

\(37^0\)

Bài 5 trang 140 SGK Đại số 10

Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn các cung có số đo

a

\(\displaystyle - {{5\pi } \over 4}\);

Phương pháp giải:

+) Dựa vào lý thuyết mối liên hệ giữa các cung.

Lời giải chi tiết:

Trên hình bên. Cung có số đo \( - \dfrac{{5\pi }}{4} \)

Ta có:

\( - \dfrac{{5\pi }}{4} = \dfrac{{ - 4\pi  - \pi }}{4}\)\( = \dfrac{{ - 4\pi }}{4} - \dfrac{\pi }{4}=  - \pi  - \dfrac{\pi }{4}\)

Bài 6 trang 140 SGK Đại số 10

Trên đường tròn lượng giác gốc \(A\), xác định các điểm \(M\) khác nhau, biết rằng cung \(AM\) có số đo tương ứng là (trong đó \(k\) là một số nguyên tuỳ ý)

a

\(kπ\);

Phương pháp giải:

+) Vẽ lên đường tròn lượng giác.

Chú ý: Cung có số đo dạng \(\alpha  + \frac{{k2\pi }}{n}\) thì sẽ có \(n\) điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác.

Lời giải chi tiết:

Bài 7 trang 140 SGK Đại số 10

Đề bài

Trên đường tròn lượng giác cho điểm \(M\) xác định bởi  \(sđ\overparen{AM} = α \,  (0 < α < {\pi  \over 2}).\)

Gọi \(M_1, M_2, M_3\) lần lượt là điểm đối xứng của \(M\) qua trục \(Ox, Oy\) và gốc toạ độ. Tìm số đo các cung \(\overparen{AM_1}, \,  \overparen{AM_2} , \, \overparen{AM_3}.\)

Lời giải chi tiết

                         

Theo đề bài và hình vẽ ta có:


Giải các môn học khác

Bình luận

PHẦN ĐẠI SỐ - TOÁN 10

CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TẬP HỢP

CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH

CHƯƠNG IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH

CHƯƠNG V. THỐNG KÊ

CHƯƠNG VI. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

PHẦN HÌNH HỌC - TOÁN 10

CHƯƠNG I. VECTƠ

CHƯƠNG II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải

 

CÁC MÔN KHÁC

MÔN NGỮ VĂN

  • Soạn văn 10 siêu ngắn
  • Soạn văn 10 Ngắn gọn
  • Soạn văn 10 chi tiết
  • Văn mẫu lớp 10
  • Tác giả - Tác phẩm Văn 10

MÔN TOÁN HỌC

  • Trắc nghiệm Toán 10
  • SBT Toán lớp 10 Nâng cao
  • Toán 10 Nâng cao
  • SBT Toán lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Toán 10

MÔN HÓA HỌC

  • Trắc nghiệm Hóa 10
  • Hóa lớp 10
  • Hóa học lớp 10 Nâng cao
  • SBT Hóa lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Hóa 10

MÔN VẬT LÝ

  • Trắc nghiệm Lí 10
  • Vật lý lớp 10
  • Vật lý lớp 10 Nâng cao
  • SBT Vật lí lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Lý 10

MÔN SINH HỌC

  • Trắc nghiệm Sinh 10
  • Sinh lớp 10
  • Sinh lớp 10 Nâng cao
  • SBT Sinh lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Sinh 10

MÔN TIẾNG ANH

MÔN LỊCH SỬ

  • Trắc nghiệm Sử 10
  • Lịch sử lớp 10
  • SBT Lịch sử lớp 10
  • Tập bản đồ Lịch sử 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Sử 10

MÔN ĐỊA LÍ

  • Địa lí lớp 10
  • Tập bản đồ Địa lí 10
  • SBT Địa lí lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Địa 10

MÔN GDCD

MÔN TIN HỌC

MÔN CÔNG NGHỆ