Ôn tập chương 1: Mệnh Đề Tập hợp

Lý thuyết và bài tập cho phần Ôn tập chương1 mệnh đề quan hệ, chương 1, đại số 10
Bài Tập / Bài Soạn: 

Bài 1.41trang 18 SBT đại số 10

Cho A, B là hai tập hợp và mệnh đề P: “A là một tập hợp con của B”.

LG a

Viết P dưới dạng một mệnh đề kéo theo.

Phương pháp giải:

Sử dụng kiến thức về mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề phủ định đã được học để làm bài tập.

Lời giải chi tiết:

P:∀x(x∈A=>x∈B)P:∀x(x∈A=>x∈B).

LG b

Lập mệnh đề đảo của P.

Phương pháp giải:

Sử dụng kiến thức về mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề phủ định đã được học để làm bài tập.

Bài 1.42 trang 18 SBT đại số 10

Dùng kí hiệu ∀∀ và ∃∃ để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề đó.

LG a

Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 00.

Phương pháp giải:

Sử dụng kiến thức về mệnh đề phủ định và ký hiệu ∀∀ và ∃∃ để làm bài tập.

Lời giải chi tiết:

∀x∈R:x+(−x)=0∀x∈R:x+(−x)=0 (đúng).

Phủ định ∃x∈R:x+(−x)≠0∃x∈R:x+(−x)≠0 (sai).

LG b

Mọi số thực khác 0 nhân với nghịch đảo của nó đều bằng 11.

Phương pháp giải:

Bài 1.43 trang 18 SBT đại số 10

Cho A, B là hai tập hợp, x∈Ax∈A và x∉Bx∉B. Xét xem trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng.

LG a

 x∈A∩Bx∈A∩B

Phương pháp giải:

Sử dụng kiến thức về tập hợp và các phép toán tập hợp.

Lời giải chi tiết:

Mệnh đề sai vì {x∈Ax∉B⇒x∉A∩B{x∈Ax∉B⇒x∉A∩B

LG b

x∈A∪Bx∈A∪B

Phương pháp giải:

Sử dụng kiến thức về tập hợp và các phép toán tập hợp.

Lời giải chi tiết:

Bài 1.44 trang 18 SBT đại số 10

Cho A, B là hai tập hợp. Hãy xác định các tập hợp sau

LG a

(A∩B)∪A(A∩B)∪A

Phương pháp giải:

Sử dụng kiến thức về tập hợp và các phép toán tập hợp.

Lời giải chi tiết:

 Ta có: x∈(A∩B)∪A⇔[x∈A∩Bx∈Ax∈(A∩B)∪A⇔[x∈A∩Bx∈A ⇔x∈A⇔x∈A

Vậy (A∩B)∪A=A(A∩B)∪A=A

LG b

(A∪B)∩B(A∪B)∩B

Phương pháp giải:

Sử dụng kiến thức về tập hợp và các phép toán tập hợp.

Lời giải chi tiết:

Bài 1.45 trang 18 SBt đại số 10

Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số

LG a

(−∞;3]∩(−2;+∞)(−∞;3]∩(−2;+∞);

Phương pháp giải:

Biểu diễn trên trục số và sử dụng các phép toán tập hợp.

Lời giải chi tiết:

 (−∞;3]∩(−2;+∞)=(−2;3](−∞;3]∩(−2;+∞)=(−2;3];

LG b

(−15,7)∪(−2;14)(−15,7)∪(−2;14);

Phương pháp giải:

Biểu diễn trên trục số và sử dụng các phép toán tập hợp.

Bài 1.46 trang 18 SBT đại số 10

Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số

LG a

 R∖((0;1)∪(2;3))R∖((0;1)∪(2;3));

Phương pháp giải:

Sử dụng các phép toán và biểu diễn các tập hợp trên trục số

Lời giải chi tiết:

 R∖((0;1)∪(2;3))R∖((0;1)∪(2;3))

=(−∞;0]∪[1;2]∪[3;+∞)=(−∞;0]∪[1;2]∪[3;+∞);

LG b

R∖((3;5)∩(4;6))R∖((3;5)∩(4;6))

Phương pháp giải:

Bài 1.47 trang 18 SBT đại số 10

Xác định các tập hợp sau

LG a

(−3;5]∩Z(−3;5]∩Z;

Phương pháp giải:

Sử dụng các phép toán tập hợp và liệt kê các phần tử của từng tập hợp

Lời giải chi tiết:

(−3;5]∩Z={−2,−1,0,1,2,3,4,5}(−3;5]∩Z={−2,−1,0,1,2,3,4,5};

LG b

(1;2)∩Z(1;2)∩Z;

Phương pháp giải:

Sử dụng các phép toán tập hợp và liệt kê các phần tử của từng tập hợp

Lời giải chi tiết:

(1;2)∩Z=∅(1;2)∩Z=∅

LG c

Bài 1.48 trang 18 SBT đại số 10

Đề bài

Cho x∈Rx∈R và các mệnh đề P:x<1,Q:x2<1P:x<1,Q:x2<1.  Mệnh đề nào là đúng trong các mệnh đề sau:

A. PP là điều kiện đủ của QQ

B. PP là điều kiện cần của QQ

C. PP là điều kiện cần và đủ của QQ

D. QQ là điều kiện cần của PP

Bài 1.49 trang 18 SBT đại số 10

Đề bài

Giả sử A, B là hai tập hợp, A⊂BA⊂B và x∈Bx∈B. Mệnh đề nào là sai trong các mệnh đề sau?

A. x∈A⇒x∈A∩Bx∈A⇒x∈A∩B

B. x∈B∖A⇒x∈Ax∈B∖A⇒x∈A

C. x∈A∖B⇒x∈Ax∈A∖B⇒x∈A

D. x∈A∖B⇒x∈Ax∈A∖B⇒x∈A 

Bài 1.50 trang 18 SBT đại số 10

Đề bài

Cho ba tập hợp A,B,CA,B,C biết A∩B∩C=∅A∩B∩C=∅. Mệnh đề nào là đúng trong các mệnh đề sau?

A. A∩B⊂CA∩B⊂C

B. A∩C⊂BA∩C⊂B

C. B∩C⊂AB∩C⊂A

D. A∩B∩C⊂AA∩B∩C⊂A

Bài 1.51 trang 18 SBT đại số 10

Đề bài

Cho a,b,c∈R,a<b<c.a,b,c∈R,a<b<c. Mệnh đề nào là đúng trong các mệnh đề sau?

A. (a;b)∪(b;c)=(a;c)(a;b)∪(b;c)=(a;c)

B. (a;b)∩(b;c)=∅(a;b)∩(b;c)=∅

C. (a;c)∖(a;b)=(b;c)(a;c)∖(a;b)=(b;c)

D. (a;b)∩(b;c)={b}(a;b)∩(b;c)={b}

Bài 1.52 trang 18 SBT đại số 10

Đề bài

Cho a,b,c∈R,a<b<c.a,b,c∈R,a<b<c. Mệnh đề nào là sai trong các mệnh đề sau?

A. (−∞;c)∪(a;+∞)=R(−∞;c)∪(a;+∞)=R

B. (−∞;b)∩(a;c)=(a;b)(−∞;b)∩(a;c)=(a;b)

C. (a;+∞)∖(a;c)=(c;+∞)(a;+∞)∖(a;c)=(c;+∞)

D. (a;b]∪(b;c)=(a;c)(a;b]∪(b;c)=(a;c)


Giải các môn học khác

Bình luận

PHẦN ĐẠI SỐ - TOÁN 10

CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TẬP HỢP

CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH

CHƯƠNG IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH

CHƯƠNG V. THỐNG KÊ

CHƯƠNG VI. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

PHẦN HÌNH HỌC - TOÁN 10

CHƯƠNG I. VECTƠ

CHƯƠNG II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải

 

CÁC MÔN KHÁC

MÔN NGỮ VĂN

  • Soạn văn 10 siêu ngắn
  • Soạn văn 10 Ngắn gọn
  • Soạn văn 10 chi tiết
  • Văn mẫu lớp 10
  • Tác giả - Tác phẩm Văn 10

MÔN TOÁN HỌC

  • Trắc nghiệm Toán 10
  • SBT Toán lớp 10 Nâng cao
  • Toán 10 Nâng cao
  • SBT Toán lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Toán 10

MÔN HÓA HỌC

  • Trắc nghiệm Hóa 10
  • Hóa lớp 10
  • Hóa học lớp 10 Nâng cao
  • SBT Hóa lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Hóa 10

MÔN VẬT LÝ

  • Trắc nghiệm Lí 10
  • Vật lý lớp 10
  • Vật lý lớp 10 Nâng cao
  • SBT Vật lí lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Lý 10

MÔN SINH HỌC

  • Trắc nghiệm Sinh 10
  • Sinh lớp 10
  • Sinh lớp 10 Nâng cao
  • SBT Sinh lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Sinh 10

MÔN TIẾNG ANH

MÔN LỊCH SỬ

  • Trắc nghiệm Sử 10
  • Lịch sử lớp 10
  • SBT Lịch sử lớp 10
  • Tập bản đồ Lịch sử 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Sử 10

MÔN ĐỊA LÍ

  • Địa lí lớp 10
  • Tập bản đồ Địa lí 10
  • SBT Địa lí lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Địa 10

MÔN GDCD

MÔN TIN HỌC

MÔN CÔNG NGHỆ