ÔN TẬP CUỐI NĂM ĐẠI SỐ - TOÁN 10

Lý thuyết và bài tập cho ÔN TẬP CUỐI NĂM ĐẠI SỐ, Đại số 10
Bài Tập / Bài Soạn: 

Bài 1 trang 159 (Câu hỏi) SGK Đại số 10

Đề bài

Hãy phát biểu các khẳng định sau đây dưới dạng điều kiện cần và đủ.

Tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) thì \(BC^2= AB^2+AC^2\)

Tam giác \(ABC\) có các cách cạnh thỏa mãn hệ thức  \(BC^2 = AB^2+AC^2\) thì vuông tại \(A.\)

Lời giải chi tiết

Điều kiện cần và đủ để tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) là các cạnh của nó thỏa mãn hệ thức: \(B{C^2} = A{B^2} + A{C^2}\)

Bài 2 trang 159 (Câu hỏi) SGK Đại số 10

Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số.

a

 \(y = -3x+2\)

Lời giải chi tiết:

Ta có: a=-3 < 0 nên hàm số nghịch biến trên R.

Bảng biến thiên

 

Đồ thị:

Cho x=0 thì y=2 ta được điểm (0;2).

Cho x=1 thì y=-1 ta được điểm (1;-1).

Đồ thị là đường thẳng đi qua \((0; 2)\) và \(({1; \, -1}).\)

b

Bài 3 trang 159 (Câu hỏi) SGK Đại số 10

Đề bài

Phát biểu quy tắc xét dấu một nhị thức bậc nhất. Áp dụng quy tắc đó để giải bất phương trình sau:

\(\displaystyle f(x) = {{(3x - 2)(5 - x)} \over {(2 - 7x)}} \ge 0.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Quy tắc xét dấu một nhị thức dựa trên định lí :

“Nhị thức \(f(x) = ax + b (a≠0)\) có dấu cùng với hệ số \(a\) khi \(x\)  lấy giá trị trong khoảng \(({{ - b} \over a}, + \infty )\) và trái dấu với hệ số \(a\) khi \(x\) lấy các giá trị thuộc khoảng \(( - \infty ,{{ - b} \over a})\)”.

Bài 4 trang 159 (Câu hỏi) SGK Đại số 10

Đề bài

Phát biểu định lí về dấu của một tam thức bậc hai \(f(x) = ax^2+ bx + c\).

Áp dụng quy tắc đó, hãy xác định giá  trị của \(m\) để tam thức sau luôn luôn âm:  \(f(x) =  - 2{x^2} + 3x + 1 - m.\)     

Lời giải chi tiết

Định lí: Tam thức bậc hai \(f(x) = ax^2+ bx + c (a ≠0)\)

có biệt thức \(Δ = b^2– 4ac\)

- Nếu \(Δ < 0\) thì \(f(x)\) cùng dấu với hệ số \(a \) với mọi \(x∈\mathbb R\)

- Nếu \( Δ = 0\) thì \(f(x)\) luôn cùng dấu với hệ số \(a\) với mọi  \(x \ne {{ - b} \over {2a}}\)

Bài 5 trang 159 (Câu hỏi) SGK Đại số 10

Đề bài

Nêu các tính chất của bất đẳng thức. Áp dụng một trong các  tính chất đó, hãy so sánh các số \({2^{3000}}\) và \({3^{2000}}\).

Lời giải chi tiết

- Các tính chất của bất đẳng thức

TC1. ( Tính chất bắc cầu): \(\left\{ \matrix{A < B \hfill \cr B < C \hfill \cr} \right. \Rightarrow A < C\)

TC2. (Quy tắc cộng): \(A < B ⇔ A + C < B + C\)

TC3. (Quy tắc cộng hai bất đẳng thức dùng chiều) \(\left\{ \matrix{A < B \hfill \cr C < D \hfill \cr} \right. \Rightarrow A + C < B + D\)

Bài 6 trang 159 (Câu hỏi) SGK Đại số 10

Đề bài

Nêu các công thức biến đổi lượng giác đã học.

Lời giải chi tiết

*) Các hệ thức lượng giác cơ bản

\(\begin{array}{l}1){\sin ^2}\alpha  + {\cos ^2}\alpha  = 1\\2)\tan \alpha  = \dfrac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }}\left( {\alpha  \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi } \right)\\3)\cot \alpha  = \dfrac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }}\left( {\alpha  \ne k\pi } \right)\end{array}\)

Bài 7 trang 159 (Câu hỏi) SGK Đại số 10

Đề bài

Nêu cách giải hệ hai bất phương trình bậc nhất hai ẩn và giải hệ: \(\left\{ \matrix{2x + y \ge 1 \hfill \cr x - 3y \le 1 \hfill \cr} \right.\)

Lời giải chi tiết

Cách giải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:

- Biểu diễn hình học miền nghiệm của từng bất phương trình trong hệ.

- Tìm miền giao của các tập nghiệm trên hình vẽ.

Áp dụng:

+ Ta dựng đường thẳng \((d): 2x + y = 1\) (tức là vẽ đồ thị hàm số \(y = -2x + 1\)).

Bài 1 trang 159 (Bài tập) SGK Đại số 10

Cho hàm số  \(f(x) = \sqrt {{x^2} + 3x + 4} \)\( - \sqrt { - {x^2} + 8x - 15} \)

a

Tìm tập xác định \(A\) của hàm số \(f(x)\)

Phương pháp giải:

Tìm điều kiện xác định, chú ý:

\(\sqrt {f\left( x \right)} \) xác định khi \(f(x) \) xác định và \(f\left( x \right) \ge 0\)

Lời giải chi tiết:

Hàm số xác định  \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} {x^2} + 3x + 4 \ge 0\\- {x^2} + 8x - 15 \ge 0\end{array} \right.\) 

+) Tam thức bậc hai \({x^2} + 3x + 4\) có 

Bài 2 trang 159 (Bài tập) SGK Đại số 10

Cho phương trình: \(mx^2– 2x – 4m – 1 = 0\)

a

Chứng minh rằng với mọi giá trị \(m≠0\) phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.

Phương pháp giải:

Phương trình có hai nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow \Delta ' > 0.\)

Lời giải chi tiết:

\(mx^2– 2x – 4m – 1 = 0\)

\(\eqalign{&  \, \Delta ' = {\rm{ }}1 + m\left( {4m + 1} \right) \cr&= 4{m^2} + m + 1 \cr } \)

Bài 3 trang 159 (Bài tập) SGK Đại số 10

Cho phương trình:  \({x^2} - 4mx + 9{(m - 1)^2} = 0\)

a

Xem xét với giá trị nào của \(m\), phương trình trên có nghiệm.

Phương pháp giải:

Phương trình bậc hai có nghiệm \(\Leftrightarrow \Delta ' \ge 0.\)

Lời giải chi tiết:

Phương trình có nghiệm

Bài 4 trang 159 (Bài tập) SGK Đại số 10

Chứng minh các bất đẳng thức:

a

\(5(x-1) < x^5– 1< 5x^4(x-1)\), biết \(x – 1 > 0\)

Lời giải chi tiết:

Ta có:

\(\begin{array}{l}\left( {x - 1} \right)\left( {{x^4} + {x^3} + {x^2} + x + 1} \right)\\ = {x^5} - {x^4} + {x^4} - {x^3} + {x^3} - {x^2} \\+ {x^2} - x + x - 1\\ = {x^5} - 1\end{array}\)

b

\(x^5+ y^5– x^4y – xy^4≥ 0\), biết \(x + y ≥ 0\)

Lời giải chi tiết:

Bài 5 trang 160 (Bài tập) SGK Đại số 10

Đề bài

Giải hệ phương trình sau bằng cách đưa về hệ phương trình dạng tam giác:

\(\left\{ \matrix{
x + 3y + 2z = 1 \hfill \cr 
3x + 5y - z = 9 \hfill \cr 
5x - 2y - 3z = - 3 \hfill \cr} \right.\)  (I)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Nhân (chia) các vế của mỗi phương trình với cùng một số thực khác \(0\) rồi cộng (hoặc trừ) các phương trình có được với nhau để khử từng ẩn.

Lời giải chi tiết

Ta có:

Bài 6 trang 160 (Bài tập) SGK Đại số 10

a

Xét dấu biểu thức: \(f(x) = 2x(x+2) – (x+2)(x+1).\)

Phương pháp giải:

Sử dụng định lí dấu của tam thức bậc hai: “Tam thức bậc hai có hai nghiệm phân biệt thì rong khoảng hai nghiệm trái dấu với \(a\), ngoài khoảng hai nghiệm cùng dấu với \(a\)”.

Lời giải chi tiết:

\(\begin{array}{l}f\left( x \right) = 2x\left( {x + 2} \right) - \left( {x + 2} \right)\left( {x + 1} \right)\\ = 2{x^2} + 4x - \left( {{x^2} + 3x + 2} \right)\\ = {x^2} + x - 2\end{array}\)

Bài 7 trang 161 (Bài tập) SGK Đại số 10

Chứng minh các hệ thức sau:

a

\(\displaystyle {{1 - 2{{\sin }^2}a} \over {1 + \sin 2a}} = {{1 - \tan a} \over {1 + \tan a}}\)

Lời giải chi tiết:

Bài 8 trang 161 (Bài tập) SGK Đại số 10

Rút gọn các biểu thức sau:

a

\(\displaystyle {{1 + \sin 4a - \cos 4a} \over {1 + \cos 4a + \sin 4a}}\)

Lời giải chi tiết:

Bài 9 trang 161 (Bài tập) SGK Đại số 10

Tính

a

\(4(cos{24^0} + \cos {48^0} - \cos {84^0} - \cos {12^0})\)

Lời giải chi tiết:

 

Đặt \(36^0= x\) ta có:

Bài 10 trang 161 (Bài tập) SGK Đại số 10

Rút gọn

a

\(\displaystyle \cos {x \over 5}\cos {{2x} \over 5}\cos {{4x} \over 5}\cos {{8x} \over 5}\)

Lời giải chi tiết:

Nhân biểu thức với \(\sin {x \over 5}\),ta có:

Bài 11 trang 161 (Bài tập) SGK Đại số 10

Chứng minh rằng trong một tam giác \(ABC\) ta có:

a

\(\tan A + \tan B  +  \tan C \)\(= \tan A\tan B\tan C, \) \(\left( {\widehat A,\;\widehat B,\;\widehat C \ne \frac{\pi }{2}} \right).\)

Lời giải chi tiết:

Bài 12 trang 161 (Bài tập) SGK Đại số 10

Đề bài

Không sử dụng máy tính, hãy tính:

\(\displaystyle A={{\sin {{40}^0} - \sin {{45}^0} + \sin {{50}^0}} \over {\cos {{40}^0} - \cos {{45}^0} + \cos {{50}^0}}} - {{6(\sqrt 3  + \tan {{15}^0})} \over {3 - \sqrt 3 \tan {{15}^0}}}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Chú ý rằng:  \(\sin{45^0} = {\rm{ }}\cos{45^0},{\rm{ }}\sin{40^0} = {\rm{ }}\cos{50^0},\)\(\cos{40^0}=\sin{50^0} \)

Lời giải chi tiết

Ta có:


Giải các môn học khác

Bình luận

PHẦN ĐẠI SỐ - TOÁN 10

CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TẬP HỢP

CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH

CHƯƠNG IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH

CHƯƠNG V. THỐNG KÊ

CHƯƠNG VI. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

PHẦN HÌNH HỌC - TOÁN 10

CHƯƠNG I. VECTƠ

CHƯƠNG II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải

 

CÁC MÔN KHÁC

MÔN NGỮ VĂN

  • Soạn văn 10 siêu ngắn
  • Soạn văn 10 Ngắn gọn
  • Soạn văn 10 chi tiết
  • Văn mẫu lớp 10
  • Tác giả - Tác phẩm Văn 10

MÔN TOÁN HỌC

  • Trắc nghiệm Toán 10
  • SBT Toán lớp 10 Nâng cao
  • Toán 10 Nâng cao
  • SBT Toán lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Toán 10

MÔN HÓA HỌC

  • Trắc nghiệm Hóa 10
  • Hóa lớp 10
  • Hóa học lớp 10 Nâng cao
  • SBT Hóa lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Hóa 10

MÔN VẬT LÝ

  • Trắc nghiệm Lí 10
  • Vật lý lớp 10
  • Vật lý lớp 10 Nâng cao
  • SBT Vật lí lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Lý 10

MÔN SINH HỌC

  • Trắc nghiệm Sinh 10
  • Sinh lớp 10
  • Sinh lớp 10 Nâng cao
  • SBT Sinh lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Sinh 10

MÔN TIẾNG ANH

MÔN LỊCH SỬ

  • Trắc nghiệm Sử 10
  • Lịch sử lớp 10
  • SBT Lịch sử lớp 10
  • Tập bản đồ Lịch sử 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Sử 10

MÔN ĐỊA LÍ

  • Địa lí lớp 10
  • Tập bản đồ Địa lí 10
  • SBT Địa lí lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Địa 10

MÔN GDCD

MÔN TIN HỌC

MÔN CÔNG NGHỆ