Bài 3. Tích của vectơ với một số

Lý thuyết và bài tập cho Bài 3. Tích của vectơ với một số, chương 1, Hình Học Toán 10

1. Định nghĩa 

Cho một số \(k \ne  0\) và vec tơ \(\overrightarrow{a}\ne\overrightarrow{0}\).

Tích của một số k với vec tơ \(\overrightarrow{a}\) là một vec tơ , kí hiệu là \(k\overrightarrow{a}\)

+) cùng hướng với \(\overrightarrow{a}\) nếu \(k > 0\)

+) ngược hướng với \(\overrightarrow{a}\)  nếu \(k< 0\)

+) có độ dài bằng \(|k|.\left | \overrightarrow{a} \right |\)

2. Tính chất

a) Phân phối với phép cộng vec tơ:

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 trang 14 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho vectơ \(\overrightarrow a  \ne \overrightarrow 0 \) . Xác định độ dài và hướng của vectơ  \(\overrightarrow a  + \overrightarrow a\)

Lời giải chi tiết

Ta có:

\(\overrightarrow a  + \overrightarrow a  = 2\overrightarrow a \)

Độ dài của vecto \(\overrightarrow a  + \overrightarrow a\) bằng 2 lần độ dài của vecto \(\overrightarrow a\)

Hướng của vecto \(\overrightarrow a  + \overrightarrow a\) cùng hướng với vecto \(\overrightarrow a\) (vì 2 > 0).

Câu hỏi 2 trang 14 SGK Hình học 10

Đề bài

Tìm vectơ đối của các vectơ: \(k\overrightarrow a ;\,\,3\overrightarrow a  - 4\overrightarrow b \)

Lời giải chi tiết

Vectơ đối của các vectơ \(k\overrightarrow a \) là vectơ  -\(k\overrightarrow a \)

Vectơ đối của các vectơ \(3\overrightarrow a  - 4\overrightarrow b \) là vectơ -(\(3\overrightarrow a  - 4\overrightarrow b \)) hay \( - 3\overrightarrow a  + 4\overrightarrow b \).

Câu hỏi 3 trang 15 SGK Hình học 10

Đề bài

Hãy sử dụng mục 5 của bài 2 để chứng minh các khẳng định trên.

Lời giải chi tiết

a) Với điểm M bất kì, ta có:

\(\eqalign{
& \overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} \cr&= \overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IA} + \overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IB} \cr
& = 2\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} \cr} \)

Do \(I\) là trung điểm của \(AB\) nên: \(\overrightarrow {IA}  + \overrightarrow {IB}  =  \overrightarrow 0  \)

Do đó:

Bài 1 trang 17 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho hình bình hành \(ABCD\). Chứng minh rằng: \(\overrightarrow{AB} + \overrightarrow{AC}+ \overrightarrow{AD}= 2\overrightarrow{AC}\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Quy tắc hình bình hành: Nếu cho ABCD là hình bình hành thì: \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD}  = \overrightarrow {AC} .\)

Lời giải chi tiết

Bài 2 trang 17 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho \(AK\) và \(BM\) là hai trung tuyến của tam giác \(ABC\). Hãy phân tích các vectơ \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {BC} ,\overrightarrow {CA} \) theo hai vectơ sau \(\overrightarrow u  = \overrightarrow {AK} ,\overrightarrow v  = \overrightarrow {BM} .\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Sử dụng tính chất của đường trung tuyến.

+) Với 3 điểm \(A, \, \, B, \, \, C\) bất kì ta luôn có: \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {BC}  = \overrightarrow {AC} .\)

Lời giải chi tiết

Bài 3 trang 17 SGK Hình học 10

Đề bài

Trên đường thẳng chứa cạnh \(BC\) của tam giác \(ABC\) lấy một điểm \(M\) sao cho \(\overrightarrow {MB}  = 3\overrightarrow {MC} \). Hãy phân tích vectơ \(\overrightarrow {AM} \) theo hai vectơ \(\overrightarrow u  = \overrightarrow {AB} ;\overrightarrow v  = \overrightarrow {AC}. \)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Với 3 điểm \(A, \, \, B, \, \, C\) bất kì ta luôn có: \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {BC}  = \overrightarrow {AC} .\)

Lời giải chi tiết

Bài 4 trang 17 SGK Hình học 10

Gọi \(AM\) là trung tuyến của tam giác \(ABC\)  và \(D\) là trung điểm của đạn \(AM\). Chứng minh rằng:

a

\(2\overrightarrow {DA}  + \overrightarrow {DB}  + \overrightarrow {DC}  = \overrightarrow 0 \)

Phương pháp giải:

Với \(M\) là trung điểm của \(AB\) ta có:

+) \(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  = \overrightarrow 0 .\)

+) Với mọi điểm \(O\) bất kì ta có: \(\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB}  = 2\overrightarrow {OM} .\)

Lời giải chi tiết:

Bài 5 trang 17 SGK Hình học 10

Đề bài

Gọi \(M\) và \(N\) lần lượt là trung điểm các cạnh \(AB\) và \(CD\) của tứ giác \(ABCD\). Chứng minh rằng:

\(2\overrightarrow {MN}  = \overrightarrow {AC}  + \overrightarrow {BD}  = \overrightarrow {BC}  + \overrightarrow {AD} \)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Với \(M\) là trung điểm của \(AB\) ta có:

+) \(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  = \overrightarrow 0 .\)

+) Với mọi điểm \(O\) bất kì ta có: \(\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB}  = 2\overrightarrow {OM} .\)

Bài 6 trang 17 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho hai điểm phân biệt \(A\) và \(B\). Tìm điểm \(K\) sao cho:\[3\overrightarrow{KA} + 2\overrightarrow{KB} = \overrightarrow{0}.\]

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Với 3 điểm \(A, \, B, \, C\) ta có \(\overrightarrow {AB}  = k\overrightarrow {AC} \) thì \(A, \, B, \, C\) thẳng hàng.

+) Nếu \(k>0\) thì \(\overrightarrow {AB} \) và \( \overrightarrow {AC}\) cùng hướng.

+) Nếu \(k<0\) thì \(\overrightarrow {AB} \) và \( \overrightarrow {AC}\) ngược hướng.

Lời giải chi tiết

Bài 7 trang 17 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\). Tìm điểm \(M\) sao cho \(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + 2\overrightarrow {MC}  = \overrightarrow 0. \)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Với \(I\) là trung điểm của \(AB\) ta có:

+) \(\overrightarrow {IA}  + \overrightarrow {IB}  = \overrightarrow 0 .\)

+) Với mọi điểm \(O\) bất kì ta có: \(\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB}  = 2\overrightarrow {OI} .\)

Lời giải chi tiết

Bài 8 trang 17 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho lục giác \(ABCDEF\). Gọi \(M, N, P, Q, R, S\) lần lượt là trung điểm của các cạnh \(AB, BC, CD, DE, EF, FA\). Chứng minh rằng hai tam giác \(MPR\) và \(NQS\) có cùng trọng tâm.

Lời giải chi tiết

\(MN\) là đường trung bình của tam giác \(ABC\) nên ta có: \(\overrightarrow {MN}  = {1 \over 2}\overrightarrow {AC} \)

Tương tự ta có:        

Bài 9 trang 17 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho tam giác đều \(ABC\) có trọng tâm \(O\) và \(M\) là một điểm tùy ý trong tam giác. Gọi \(D,E,F\) lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ \(M\) đến \(BC, AC, AB\). Chứng minh rằng:

\(\overrightarrow {MD}  + \overrightarrow {ME}  + \overrightarrow {MF}  = {3 \over 2}\overrightarrow {MO} \)

Lời giải chi tiết

Qua M kẻ các đường thẳng song song với các cạnh của tam giác


Giải các môn học khác

Bình luận

PHẦN ĐẠI SỐ - TOÁN 10

CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TẬP HỢP

CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH

CHƯƠNG IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH

CHƯƠNG V. THỐNG KÊ

CHƯƠNG VI. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

PHẦN HÌNH HỌC - TOÁN 10

CHƯƠNG I. VECTƠ

CHƯƠNG II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải

 

CÁC MÔN KHÁC

MÔN NGỮ VĂN

  • Soạn văn 10 siêu ngắn
  • Soạn văn 10 Ngắn gọn
  • Soạn văn 10 chi tiết
  • Văn mẫu lớp 10
  • Tác giả - Tác phẩm Văn 10

MÔN TOÁN HỌC

  • Trắc nghiệm Toán 10
  • SBT Toán lớp 10 Nâng cao
  • Toán 10 Nâng cao
  • SBT Toán lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Toán 10

MÔN HÓA HỌC

  • Trắc nghiệm Hóa 10
  • Hóa lớp 10
  • Hóa học lớp 10 Nâng cao
  • SBT Hóa lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Hóa 10

MÔN VẬT LÝ

  • Trắc nghiệm Lí 10
  • Vật lý lớp 10
  • Vật lý lớp 10 Nâng cao
  • SBT Vật lí lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Lý 10

MÔN SINH HỌC

  • Trắc nghiệm Sinh 10
  • Sinh lớp 10
  • Sinh lớp 10 Nâng cao
  • SBT Sinh lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Sinh 10

MÔN TIẾNG ANH

MÔN LỊCH SỬ

  • Trắc nghiệm Sử 10
  • Lịch sử lớp 10
  • SBT Lịch sử lớp 10
  • Tập bản đồ Lịch sử 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Sử 10

MÔN ĐỊA LÍ

  • Địa lí lớp 10
  • Tập bản đồ Địa lí 10
  • SBT Địa lí lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Địa 10

MÔN GDCD

MÔN TIN HỌC

MÔN CÔNG NGHỆ