Ôn tập chương III - Phương trình. Hệ phương trình

Lý thuyết và bài tập cho Ôn tập chương III - Phương trình. Hệ phương trình, chương 3, Đại số 10
Bài Tập / Bài Soạn: 

Bài 1 trang 70 SGK Đại số 10

Đề bài

Khi nào hai phương trình được gọi là tương đương? Cho ví dụ

Lời giải chi tiết

Hai phương trình là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.

Ví dụ:

Hai phương trình \(2(x-1) = 3\) và \(2(x-1)+ {1 \over {x + 2}} = 3+ {1 \over {x + 2}}\) là hai phương trình tương đương vì cả hai phương trình đều có cùng tập nghiệm \(S = \left\{ {\frac{5}{2}} \right\}.\)

Bài 2 trang 70 SGK Đại số 10

Đề bài

Thế nào là phương trình hệ quả? Cho ví dụ.

Lời giải chi tiết

Phương trình \(f\left( x \right) = g\left( x \right)\) có tập nghiệm là \({S_1}.\)

Phương trình \(u\left( x \right) = v\left( x \right)\) có tập nghiệm là \({S_2}.\)

Nếu \({S_2} \subset {S_1}\) thì ta nói \(f\left( x \right) = g\left( x \right)\) là phương trình hệ quả của phương trình \(u\left( x \right) = v\left( x \right),\) kí hiệu \(u\left( x \right) = v\left( x \right) \Rightarrow f\left( x \right) = g\left( x \right).\)

Bài 3 trang 70 SGK Đại số 10

Giải các phương trình

a

\(\sqrt {x - 5}  + x = \sqrt {x - 5}  + 6\)

Phương pháp giải:

+) Tìm TXĐ của phương trình.

+) Biến đổi và giải phương trình.

+) Đối chiếu với TXĐ và kết luận nghiệm.

Lời giải chi tiết:

\(\sqrt {x - 5}  + x = \sqrt {x - 5}  + 6\)

ĐKXĐ: \(x - 5 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 5\)

\(\sqrt {x - 5}  + x = \sqrt {x - 5}  + 6 ⇔ x = 6\) (  thỏa mãn )

Tập nghiệm \(S = {\rm{\{ }}6\} \)

b

Bài 4 trang 70 SGK Đại số 10

Giải các phương trình

a

\({{3x + 4} \over {x - 2}} - {1 \over {x + 2}} = {4 \over {{x^2} - 4}} + 3\)

Phương pháp giải:

+) Tìm TXĐ của phương trình.

+) Biến đổi và giải phương trình.

+) Đối chiếu với TXĐ và kết luận nghiệm.

Lời giải chi tiết:

ĐKXĐ: 

Bài 5 trang 70 SGK Đại số 10

Giải các hệ phương trình

a

\(\left\{ \matrix{- 2x + 5y = 9 \hfill \cr 4x + 2y = 11 \hfill \cr} \right.\)

Phương pháp giải:

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số.

Lời giải chi tiết:

Nhân phương trình thứ nhất với \(2\), cộng vào phương trình thứ hai ta được

Bài 6 trang 70 SGK Đại số 10

Đề bài

Hai công nhân được giao việc sơn một bức tường. Sau khi người thứ nhất làm được \(7\) giờ và người thứ hai làm được \(4\) giờ thì họ sơn được \({5 \over 9}\) bức tường. Sau đó họ cùng làm việc với nhau trong \(4\) giờ thì chỉ còn lại \({1 \over {18}}\) bức tường chưa sơn. Hỏi nếu mỗi người làm riêng thì sau bao nhiêu giờ mỗi người mới làm xong bức tường?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:

+) Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

Bài 7 trang 70 SGK Đại số 10

Giải hệ phương trình

a

\(\left\{ \matrix{2x - 3y + z = - 7 \hfill \cr - 4x + 5y + 3z = 6 \hfill \cr x + 2y - 2z = 5 \hfill \cr} \right.\)

Phương pháp giải:

+) Sử dụng máy tính để giải hệ phương trình hoặc biến đổi, giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số.

Lời giải chi tiết:

\(\;\;\left\{ \begin{array}{l}
2x - 3y + z = -7\;\;\;\left( 1 \right)\\
- 4x + 5y + 3z = 6\;\;\;\left( 2 \right)\\
x + 2y - 2z = 5\;\;\;\;\;\left( 3 \right)
\end{array} \right.\)

Bài 8 trang 71 SGK Đại số 10

Đề bài

Ba phân số đều có tử số là \(1\) và tổng của ba phân số đó là \(1\). Hiệu của phân số thứ nhất và phân số thứ hai bằng phân số thứ ba, còn tổng của phân số thứ nhất và phân số thứ hai bằng \(5\) lần phân số thứ ba. Tìm các phân số đó.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:

+) Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

+) Biểu diện các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.

+) Dựa vào đề bài lập hệ phương trình.

+) Giải hệ phương trình tìm ẩn.

Bài 9 trang 71 SGK Đại số 10

Đề bài

Một phân xưởng được giao sản xuất \(360\) sản phẩm trong một số ngày nhất định. Vì phân xưởng tăng năng suất, mỗi ngày làm thêm được \(9\) sản phẩm so với định mức trên, nên trước khi hết hạn một ngày thì phân xưởng đã làm vượt số sản phẩm được giao là \(5\%\). Hỏi nếu vẫn tiếp tục làm việc với năng suất đó thì khi đến hạn phân xưởng làm được tất cả bao nhiêu sản phẩm.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Giải bài toán bằng cách lập phương trình:

+) Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

Bài 10 trang 71 SGK Đại số 10

Giải các phương trình bằng máy tính.

a

\(5x^2– 3x – 7 = 0\)

Lời giải chi tiết:

Ấn liên tiếp các phím

 

ta thấy hiện ta trên màn hình \(x_1= 1,520\)

Ấn tiếp \(“=”\) ta thấy \(x_2= -0,920\)

Vậy nghiệm gần đúng của phương trình là \(x_1= 1,520; x_2= -0,920\)

b

\(3x^2+ 4x + 1 = 0\)

Lời giải chi tiết:

Ấn liên tiếp dãy các phím

Bài 11 trang 71 SGK Đại số 10

Giải các phương trình

a

\(|4x-9| = 3 -2x\)

Phương pháp giải:

Dạng 1: \(\left| {f\left( x \right)} \right| = g\left( x \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}g\left( x \right) \ge  0\\{f^2}\left( x \right) = {g^2}\left( x \right)\end{array} \right..\)

Lời giải chi tiết:

Ta có: \(3 - 2x ≥ 0 ⇔ x ≤{3 \over 2}\)

Bình phương hai vế ta được:

\((4x – 9)^2= (3-2x)^2\)

\( \Leftrightarrow {(4x - 9)^2} - {(3 - 2x)^2} = 0\)

\(⇔ (4x – 9 + 3 -2x)(4x – 9 – 3 + 2x) = 0\)

Bài 12 trang 71 SGK Đại số 10

Tìm hai cạnh của một mảnh vườn hình chữ nhật trong hai trường hợp.

a

Chu vi \(94,4m\) và diện tích là \(494,55m^2\)

Phương pháp giải:

Giải bài toán bằng cách lập phương trình:

+) Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

+) Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.

+) Dựa vào đề bài lập phương trình.

+) Giải phương trình tìm ẩn.

+) Đối chiếu với điều kiện của ẩn và kết luận nghiệm.

Lời giải chi tiết:

Bài 13 trang 71 SGK Đại số 10

Đề bài

Hai người quét sân. Cả hai người cùng quét sân hết 1 giờ 20 phút, trong khi nếu chỉ quét một mình thì người thứ nhất quét nhiều hơn 2 giờ so với người thứ hai. Hỏi mỗi người quét sân một mình thì hết mấy giờ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Giải bài toán bằng cách lập phương trình:

+) Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

+) Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.

+) Dựa vào đề bài lập phương trình.

+) Giải phương trình tìm ẩn.

Bài 14 trang 71 SGK Đại số 10

Đề bài

Điều kiện của phương trình \(x + 2 - {1 \over {\sqrt {x + 2} }} = {{\sqrt {4 - 3x} } \over {x + 1}}\) là:

(A) \(x>-2\) và \(x≠-1\)

(B) \(x>-2\) và \(x <{4 \over 3}\)

(C) \(x≠ -2\) và \(x ≠ -1\)

(D) \(x>-2, x≠-1\) và \(x ≤ {4 \over 3}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Dựa vào quy tắc tìm tập xác định của hàm số để tìm tập xác định.

Lời giải chi tiết

Bài 15 trang 72 SGK Đại số 10

Đề bài

Tập nghiệm T của phương trình \({{({m^2} + 2)x + 2m} \over x} = 2\) trong trường hợp \(m≠0\)  là:

(A) \(T = \left\{ { - {2 \over m}} \right\}\)            (B) \(T = Ø\)

(C) \(T =\mathbb R\)                     (D) \(T =\mathbb R  \backslash \left \{0\right\}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Biến đổi phương trình về phương trình bậc nhất một ẩn.

- Giải phương trình và kết luận nghiệm.

Lời giải chi tiết

ĐKXĐ: \(x≠0\)

\({{({m^2} + 2)x + 2m} \over x} = 2\)

Bài 16 trang 72 SGK Đại số 10

Đề bài

Tập nghiệm của hệ phương trình

\(\left\{ \matrix{
3x - 5y = 2 \hfill \cr 
4x + 2y = 7 \hfill \cr} \right.\)  là:

(A) \(\left( {{ - 39} \over {26}},{3 \over {13}}\right)\)             (B)\(\left({{ - 17} \over {13}},{5 \over {13}}\right)\)

(C) \(\left({{39} \over {26}},{1 \over 2}\right)\)                (D)\(\left({{ - 1} \over 3},{{17} \over 6}\right)\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số.

Lời giải chi tiết

Bài 17 trang 72 SGK Đại số 10

Đề bài

Nghiệm của hệ phương trình: 

\(\left\{ \begin{array}{l}
3x - 2y - z = 7\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\
- 4x + 3y - 2z = 15\,\,\,\left( 2 \right)\\
- x - 2y + 3z = - 5\,\,\,\,\,\left( 3 \right)
\end{array} \right.\)

là:

(A) \((-10; 7; 9)\)

(B) \(\left({3 \over 2}; -2; {3 \over 2}\right)\)

(C) \(\left({{ - 1} \over 4},{{ - 9} \over 2},{5 \over 4}\right)\)

(D) \((-5, -7, -8)\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết


Giải các môn học khác

Bình luận

PHẦN ĐẠI SỐ - TOÁN 10

CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TẬP HỢP

CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH

CHƯƠNG IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH

CHƯƠNG V. THỐNG KÊ

CHƯƠNG VI. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

PHẦN HÌNH HỌC - TOÁN 10

CHƯƠNG I. VECTƠ

CHƯƠNG II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải

 

CÁC MÔN KHÁC

MÔN NGỮ VĂN

  • Soạn văn 10 siêu ngắn
  • Soạn văn 10 Ngắn gọn
  • Soạn văn 10 chi tiết
  • Văn mẫu lớp 10
  • Tác giả - Tác phẩm Văn 10

MÔN TOÁN HỌC

  • Trắc nghiệm Toán 10
  • SBT Toán lớp 10 Nâng cao
  • Toán 10 Nâng cao
  • SBT Toán lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Toán 10

MÔN HÓA HỌC

  • Trắc nghiệm Hóa 10
  • Hóa lớp 10
  • Hóa học lớp 10 Nâng cao
  • SBT Hóa lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Hóa 10

MÔN VẬT LÝ

  • Trắc nghiệm Lí 10
  • Vật lý lớp 10
  • Vật lý lớp 10 Nâng cao
  • SBT Vật lí lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Lý 10

MÔN SINH HỌC

  • Trắc nghiệm Sinh 10
  • Sinh lớp 10
  • Sinh lớp 10 Nâng cao
  • SBT Sinh lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Sinh 10

MÔN TIẾNG ANH

MÔN LỊCH SỬ

  • Trắc nghiệm Sử 10
  • Lịch sử lớp 10
  • SBT Lịch sử lớp 10
  • Tập bản đồ Lịch sử 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Sử 10

MÔN ĐỊA LÍ

  • Địa lí lớp 10
  • Tập bản đồ Địa lí 10
  • SBT Địa lí lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Địa 10

MÔN GDCD

MÔN TIN HỌC

MÔN CÔNG NGHỆ