Ôn tập chương I - Vectơ

Lý thuyết và bài tập cho Ôn tập chương I - Vectơ, chương 1, Hình Học Toán 10
Bài Tập / Bài Soạn: 

Bài 1 trang 27 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho lục giác đều \(ABCDEF\) có tâm \(O\). Hãy chỉ ra các vectơ bằng \(\overrightarrow {AB} \) có điểm đầu và điểm cuối là \(O\) hoặc các đỉnh của lục giác.

Lời giải chi tiết

 

Trên hình vẽ, ta thấy các vecto: \(\overrightarrow {FO} ,\overrightarrow {OC} ,\overrightarrow {ED} \) là các vectơ bằng \(\overrightarrow {AB} \).

Bài 2 trang 27 SGK Hình học 10

Cho hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) đều khác \(\overrightarrow 0 \) . Các khẳng định sau đúng hay sai?

a

Hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \)  cùng hướng thì cùng phương

Lời giải chi tiết:

Đúng, vì ta chỉ xét các vectơ cùng hướng hay ngược hướng khi các vectơ này cùng phương.

b

Hai vectơ \(\overrightarrow b \) và \(k\overrightarrow b \) cùng phương

Lời giải chi tiết:

Bài 3 trang 27 SGK Hình học 10

Đề bài

Tứ giác \(ABCD\) là hình gì nếu \(\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {DC} \) và \(\left| {\overrightarrow {AB} } \right| = \left| {\overrightarrow {BC} } \right|\)

Lời giải chi tiết

Ta có: \(\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {DC} \) suy ra \(AB//DC\) và \(AB=DC\) do đó \(ABCD\) là hình bình hành .                    

\(|\overrightarrow {AB} | = |\overrightarrow {BC} |\) suy ra \(AB=BC\), hình bình hành \(ABCD\) có \(2\) cạnh kề  bằng nhau do đó \(ABCD\) là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết hình thoi).

Bài 4 trang 27 SGK Hình học 10

Đề bài

Chứng minh rằng \(|\overrightarrow a  + \overrightarrow b | \le |\overrightarrow a | + |\overrightarrow {b|} .\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựng các véc tơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \) chung gốc.

Sử dụng bất đẳng thức tam giác để chứng minh.

Lời giải chi tiết

Từ một điểm \(O\) trong mặt phẳng ta dựng vectơ:

Bài 5 trang 27 SGK Hình học 10

Cho tam giác đều \(ABC\) nội tiếp đường tròn tâm \(O\). Hãy xác định các điểm \(M, N, P\) sao cho:

a

\(\overrightarrow {OM}  = \overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB} \)

Lời giải chi tiết:

Cách 1:

Kéo dài \(OC\) cắt đường tròn tại điểm \(M\).

MC là đường kính nên \(\widehat {MBC} = {90^0} \Rightarrow MB \bot BC\).

Mà tam giác ABC đều nên \(AO\bot BC\).

Do đó MB//OA (1)

Bài 6 trang 27 SGK Hình học 10

Cho tam giác đều \(ABC\) có cạnh bằng \(a\). Tính:

a

 \(|\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC} |\)

Phương pháp giải:

Kẻ đường cao AH suy ra H là trung điểm BC.

Tính \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC}\) theo \(\overrightarrow {AH} \) dựa vào tính chất trung điểm.

Tính AH dựa vào tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông.

(Chú ý: cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân sin góc đối)

Lời giải chi tiết:

Bài 7 trang 28 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho sáu điểm \(M, N, P, Q, R, S\) bất kì. Chứng minh rằng :

\(\overrightarrow {MP}  + \overrightarrow {NQ}  + \overrightarrow {RS}  \)\(= \overrightarrow {MS}  + \overrightarrow {NP}  + \overrightarrow {RQ} .\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xen điểm S, P, Q lần lượt vào các véc tơ \(\overrightarrow {MP}  ,\overrightarrow {NQ}  ,\overrightarrow {RS}  \) và tính tổng.

Lời giải chi tiết

Ta có:

Bài 8 trang 28 SGK Hình học 10

Cho tam giác \(OAB\). Gọi \(M\) và \(N\) lần lượt là trung điểm của \(OA\) và \(OB\). Tìm các số \(m, n\) sao cho:

a

\(\overrightarrow {OM}  = m\overrightarrow {OA}  + n\overrightarrow {OB} \)

Phương pháp giải:

Biểu diễn \(\overrightarrow {OM}  \) qua \(\overrightarrow {OA}  ,\overrightarrow {OB} \) suy ra m, n.

Lời giải chi tiết:

Ta có: M là trung điểm của OA nên:

Bài 9 trang 28 SGK Hình học 10

Đề bài

Chứng minh rằng nếu \(G\) và \(G’\) lần lượt là trọng tâm của các tam giác \(ABC\) và \(A’B’C’\) bất kì thì: \(3\overrightarrow {GG'}  = \overrightarrow {AA'}  + \overrightarrow {BB'}  + \overrightarrow {CC'}. \)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xen cả hai điểm G, G' vào các véc tơ \(\overrightarrow {AA'} ,\overrightarrow {BB'} ,\overrightarrow {CC'} \) để tính tổng.

Nhóm các véc tơ thích hợp, sử dụng tính chất trọng tâm \(\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  = \overrightarrow 0 \)

Bài 10 trang 28 SGK Hình học 10

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), các khẳng định sau đúng hay sai?

a

Hai vectơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau.

Lời giải chi tiết:

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\) cho vectơ \(\overrightarrow a  = (a_1;a_2)\).

Vectơ đối của vectơ \(\overrightarrow a \) là vectơ \( - \overrightarrow a =(-a_1;-a_2)\)

Vậy khẳng định hai vectơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau là đúng.

b

Bài 11 trang 28 SGK Hình học 10

Cho \(\overrightarrow a= (2; 1);\overrightarrow b =(3; - 4);\) \(\overrightarrow c =( - 7; 2)\)

a

Tìm tọa độ của vecto \(\overrightarrow u  = 3\overrightarrow a  + 2\overrightarrow b  - 4\overrightarrow c \)

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức:

\(\begin{array}{l}
\overrightarrow a = \left( {{x_1};{y_1}} \right),\overrightarrow b = \left( {{x_2};{y_2}} \right)\\
\Rightarrow k\overrightarrow a \pm l\overrightarrow b = \left( {k{x_1} \pm l{x_2};k{y_1} \pm l{y_2}} \right)
\end{array}\)

Bài 12 trang 28 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho: \(\overrightarrow u  = {1 \over 2}\overrightarrow i  - 5\overrightarrow j , \, \, \, \overrightarrow v  = \overrightarrow {mi}  - 4\overrightarrow j. \) Tìm \(m\) để \(\overrightarrow u\) và \(\overrightarrow v \) cùng phương.

Lời giải chi tiết

Ta có:

Bài 13 trang 28 SGK Hình học 10

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

a

Điểm \(A\) nằm trên trục hoành thì có hoành độ bằng \(0\)

Lời giải chi tiết:

Sai vì các điểm nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng \(0\).

b

\(P\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AB\) khi và chỉ khi hoành độ của \(P\) bằng trung bình cộng các hoành độ của \(A\) và \(B\).

Lời giải chi tiết:

Sai.

Bài 1 trang 29 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho tứ giác \(ABCD\). Số các vectơ khác \(\overrightarrow 0 \) có điểm đầu và điểm cuối là bốn đỉnh của tứ giác bằng:

a) \(4\)                              b) \(6\)                  

c) \(8\)                              d) \(12\)

Lời giải chi tiết

Bài 2 trang 29 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho lục giác đều \(ABCDEF\) tâm \(O\). Số các vecto khác \(\overrightarrow 0 \) cùng phương với \(\overrightarrow {OC} \) có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác bằng:

A) \(4\)                                      B) \(6\)

C) \(7\)                                      D) \(8\)

Lời giải chi tiết

Có \(6\) vectơ cùng phương với \(\overrightarrow {OC} \) mà điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác:

Bài 3 trang 29 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho lục giác đều \(ABCDEF\) có tâm \(O\). Số các vectơ bằng vectơ \(\overrightarrow {OC} \) có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là:

A) \(2\)                                              B) \(3\)

D) \(4\)                                              D) \(6\)

Lời giải chi tiết

   

Bài 4 trang 29 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho hình chữ nhật \(ABCD\) có \(AB = 3, BC = 4\). Độ dài của vectơ \(\overrightarrow {AC} \) là:

A) \(5\)                                  B) \(6\)

C) \(7\)                                  D) \(9\)

Lời giải chi tiết

 

Ta có: \(\left| {\overrightarrow {AC} } \right| = AC\)

\(ABCD\) là hình chữ nhật nên tam giác ABC vuông tại B.

Áp dụng định lý pitago ta có:

Bài 5 trang 29 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho ba điểm phân biệt \(A, B, C\). Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A. \(\overrightarrow {CA}  - \overrightarrow {BA}  = \overrightarrow {BC} \)

B. \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC}  = \overrightarrow {BC} \)

C. \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {CA}  = \overrightarrow {CB} \)

D. \(\overrightarrow {AB}  - \overrightarrow {BC}  = \overrightarrow {CA} \)

Lời giải chi tiết

Với ba điểm \(A, B, C\) ta có:

Bài 6 trang 29 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho hai điểm phân biệt \(A\) và \(B\). Điều kiện để điểm \(I\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AB\) là:

A. \(IA = IB\)                                    

B. \(\overrightarrow {IA}  = \overrightarrow {IB} \)

C. \(\overrightarrow {IA}  =  - \overrightarrow {IB} \)                                

D. \(\overrightarrow {AI}  = \overrightarrow {BI} \)

Lời giải chi tiết

C đúng.

Bài 7 trang 29 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\) có \(G\) là trọng tâm, \(I\) là trung điểm của đoạn thẳng \(BC\). Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A. \(\overrightarrow {GA}  = 2\overrightarrow {GI} \)

B. \(\overrightarrow {IG}  =  - {1 \over 3}\overrightarrow {IA} \)

C. \(\overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  = 2\overrightarrow {GI} \)

D. \(\overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  = \overrightarrow {GA} \)

Lời giải chi tiết

Bài 8 trang 29 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho hình bình hành \(ABCD\). Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A. \(\overrightarrow {AC}  + \overrightarrow {BD}  = 2\overrightarrow {BC} \)

B. \(\overrightarrow {AC}  + \overrightarrow {BC}  = \overrightarrow {AB} \)

C. \(\overrightarrow {AC}  - \overrightarrow {BD}  = 2\overrightarrow {CD} \)

D. \(\overrightarrow {AC}  - \overrightarrow {AD}  = \overrightarrow {CD} \)

Lời giải chi tiết

 

Bài 9 trang 29 SGK Hình học 10

Đề bài

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\) cho hình bình hành \(OABC\), \(C\) nằm trên \(Ox\).

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(\overrightarrow {AB} \) có tung độ khác \(0\)

B. \(A\) và \(B\) có tung độ khác nhau

C. \(C\) có hoành độ bằng \(0\)

D. \({x_A} + {x_C} - {x_B} = 0\)

Lời giải chi tiết

Trong mặt phẳng tọa độ \(O xy\), hình bình hành \(OABC\) có \(C\) nằm trên \(Ox\) nên điểm \(C({x_c};0)\)

Bài 10 trang 30 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho \(\overrightarrow u  = (3; - 2);\overrightarrow v  = (1; 6)\) . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(\overrightarrow u  + \overrightarrow v \) và \(\overrightarrow a  = \left( { - 4;\,4} \right)\) ngược hướng

B.  \(\overrightarrow u ,\overrightarrow v \) cùng phương

C. \(\overrightarrow u  - \overrightarrow v \) và \(\overrightarrow b  = \left( {6; - 24} \right)\) cùng hướng

D. \(2\overrightarrow u  + \overrightarrow v \) và \( \overrightarrow v \) cùng phương

Lời giải chi tiết

 

Bài 11 trang 30 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\) có \(A(3; 5); B(1; 2); C(5; 2)\). Trọng tâm của tam giác \(ABC\) là:

A. \({G_1}( - 3;4)\)

B. \({G_2}(4;0)\)

C. \({G_3}(\sqrt 2 ;3)\)

D. \({G_4}(3;3)\)

Lời giải chi tiết

\(G\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\) nên:

\(\left\{ \matrix{
{x_G} = {{{x_A} + {x_B} + {x_C}} \over 3} \hfill \cr
{y_G} = {{{y_A} + {y_B} + {y_C}} \over 3} \hfill \cr} \right.\)

Bài 12 trang 30 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho bốn điểm \(A(1, 1); B(2, -1); C(4, 3); D(3, 5)\). Chọn mệnh đề đúng.

A. Tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành

B. Điểm \(G(2;{5 \over 3})\) là trọng tâm của tam giác \(BCD\)

C. \(\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {CD} \)

D. \(\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {AD} \) cùng phương

Lời giải chi tiết

Ta có:

Bài 13 trang 30 SGK Hình học 10

Đề bài

Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho bốn điểm \(A(-5; -2); B(-5; 3); C(3; 3); D(3; -2)\).

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(\overrightarrow {AB} ;\overrightarrow {CD} \) cùng hướng

B. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật

C. Điểm \(I(-1; 1)\) là trung điểm của \(AC\)

D. \(\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB}  = \overrightarrow {OC} \)

Lời giải chi tiết

Trắc nghiệm:

Bài 14 trang 30 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\). Đặt \(\overrightarrow a  = \overrightarrow {BC} ;\overrightarrow b  = \overrightarrow {AC} \)

Các cặp vecto nào sau đây cùng phương?

A. \(\left\{ \matrix{2\overrightarrow a + \overrightarrow b \hfill \cr \overrightarrow a + 2\overrightarrow b \hfill \cr} \right.\)   

B. \(\left\{ \matrix{\overrightarrow a - 2\overrightarrow b \hfill \cr \overrightarrow {2a} - \overrightarrow b \hfill \cr} \right.\)

Bài 15 trang 30 SGK Hình học 10

Đề bài

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có gốc O là tâm của hình vuông và các cạnh của nó song song với các trục tọa độ.

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A) \(|\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB} | = AB\)

B) \(\overrightarrow {OA}  - \overrightarrow {OB} \) và \(\overrightarrow {DC}\) cùng hướng

C) \({x_A} =  - {x_C}\) và \({y_A} = {y_C}.\)

D) \({x_B} =  - {x_C}\) và \({y_C} =- {y_B}.\)

Lời giải chi tiết

Bài 16 trang 31 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho \(M(3;-4).\) Kẻ \(MM_1\) vuông góc với \(O x, \, \, MM_2\) vuông góc với \(Oy.\) Khẳng định nào sau đây là đúng?

A) \(\overline {O{M_1}}  =  - 3\)

B) \(\overline {O{M_2}}  = 4\)

C) \(\overrightarrow {O{M_1}}  - \overrightarrow {O{M_2}} \) có tọa độ \((-3; -4)\)

D) \(\overrightarrow {O{M_1}}  + \overrightarrow {O{M_2}} \) có tọa độ là \((3; -4)\)

Lời giải chi tiết

Bài 17 trang 31 SGK Hình học 10

Đề bài

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\) cho \(A(2; -3); B(4; 7)\). Tọa độ trung điểm \(I\) của đoạn thẳng \(AB\) là:

A. \((6; 4)\)                                 B \((2; 10)\)

C. \((3; 2)\)                                 D. \((8; -21)\)

Lời giải chi tiết

Tọa độ trung điểm \(I\) của đoạn thẳng \(AB\) là:

Bài 18 trang 31 SGK Hình học 10

Đề bài

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\) cho \(A(5; 2); B(10; 8)\). Tọa độ của vecto \(\overrightarrow {AB} \) là:

A. \((15; 10)\)                        B. \((2; 4)\)

C.\((5; 6)\)                             D. \((50; 16)\)

Lời giải chi tiết

Tọa độ của vectơ cần tìm là: \(\overrightarrow {AB}  = ({x_B} - {x_A};{y_B} - {y_A}) \) \(=(10-5;8-2)= (5; 6)\)

Vậy chọn C.

Bài 19 trang 31 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\) có \(B(9; 7); C(11; -1), M\) và \(N\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và \(AC\). Tọa độ của vecto \(\overrightarrow {MN} \) là:

A. \((2; -8)\)                          B.\( (1; -4)\)

C. \((10 ;6)\)                           D. \((5; 3)\)

Lời giải chi tiết

\(M\) là trung điểm của \(AB, \) và \(N\) là trung điểm của \(AC \)

\(\Rightarrow MN \) là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

Bài 20 trang 31 SGK Hình học 10

Đề bài

Trong mặt phẳng tọa \(Oxy\) cho bốn điểm \(A(3; -2); B(7; 1); C(0; 1), D(-8; -5).\) Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(\overrightarrow {AB} ;\overrightarrow {CD} \) đối nhau

B. \(\overrightarrow {AB} ;\overrightarrow {CD} \) cùng phương nhưng ngược hướng

C. \(\overrightarrow {AB} ;\overrightarrow {CD} \) cùng phương và cùng hướng

D. \(A,\, B,\, C,\, D\) thẳng hàng.

Lời giải chi tiết

Ta có:

\(\overrightarrow {AB}  =(7-3;1+2)= (4;3);\)

Bài 21 trang 31 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho ba điểm \(A(-1;5); B(5; 5); C(-1; 11)\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \( A, B, C\) thẳng hàng

B. \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} \) cùng phương

C. \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} \) không cùng phương

D. \(\overrightarrow {AC} ;\overrightarrow {BC} \) cùng phương.

Lời giải chi tiết

Ta có: \(\overrightarrow {AB}  =(5+1;5-5)= (6;0); \)

\(\overrightarrow {AC}  =(-1+1;11-5)= (0;6)\)

Giả sử 

Bài 22 trang 31 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho \(\overrightarrow a  = (3; - 4);\overrightarrow b ( - 1;2)\) . Tọa độ của \(\overrightarrow a  + \overrightarrow b \) là:

a) \((-4; 6)\)                          b) \((2; -2)\)   

c) \((4; -6) \)                           d) \((-5; -14)\)

Lời giải chi tiết

Ta có:

\(\left\{ \matrix{
\overrightarrow a = (3; - 4) \hfill \cr
\overrightarrow b = ( - 1;2) \hfill \cr} \right. \)

\(\Rightarrow \overrightarrow a + \overrightarrow b=(3-1;-4+2) = (2; - 2)\)

Chọn B

Bài 23 trang 32 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho \(\overrightarrow a  = ( - 1;2);\overrightarrow b  = (5; - 7)\) . Tọa độ của vecto \(\overrightarrow a  - \overrightarrow b \) là:

a) \((6; -9)\)                        b) \((4; -5)\)

c) \((-6; 9)\)                        d) \((-5; -14)\)

Lời giải chi tiết

\(\left\{ \matrix{\overrightarrow a = ( - 1;2) \hfill \cr \overrightarrow b = (5; - 7) \hfill \cr} \right. \)

\(\Rightarrow \overrightarrow a - \overrightarrow b =(-1-5;2-(-7))\) \(= ( - 6;9)\)

Chọn C.

Bài 24 trang 32 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho \(\overrightarrow a  = (5;0);\overrightarrow b  = (4;x)\) . Hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) cùng phương nếu số \(x\) là:

a) -5                               b) 4

c) 0                                d) -1

Lời giải chi tiết

Ta có:

Bài 25 trang 32 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho \(\overrightarrow a  = (x;2);\overrightarrow b  = ( - 5;1);\overrightarrow c  = (x;7)\) . Vectơ \(\overrightarrow c  = 2\overrightarrow a  + 3\overrightarrow b \) nếu:

a) \(x = -15\)                          b) \(x = 3\)

c) \(x = 15\)                             d) \(x = 5\)

Lời giải chi tiết

Ta có: \(\overrightarrow a  = (x;2);\overrightarrow b  = ( - 5;1);\overrightarrow c  = (x;7)\) nên: 

Bài 26 trang 32 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho \(A(1;1); B(-2; -2); C(7; 7)\). Khẳng định nào đúng?

A. \(G(2;2)\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\)

B. Điểm \(B\) ở giữa hai điểm \(A\) và \(C\)

C. Điểm \(A\) ở giữa hai điểm \(B\) và \(C\)

D. Hai vecto \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AC} \) cùng hướng.

Lời giải chi tiết

Ta có: \(\overrightarrow {AB}  = \left( { - 3; - 3} \right),\;\overrightarrow {AC}  = \left( {6;\;6} \right) \)

\(\Rightarrow \overrightarrow {AC}  =  - 2\overrightarrow {AB} \)

Bài 27 trang 32 SGK Hình học 10

Đề bài

Các điểm \(M(2; 3); N(0; -4); P(-1; 6)\) lần lượt là trung điểm các cạnh \(BC, CA, AB\) của tam giác \(ABC\). Tọa độ của đỉnh \(A\) là:

a) \((1; 5)\)                             b) \((-3; -1)\)

c) \((-2; -7)\)                       d) \((1; -10)\)

Lời giải chi tiết

Cách 1:

M, N là trung điểm BC, CA nên MN là đường trung bình của tam giác.

\( \Rightarrow MN= \frac{1}{2}AB\) và MN//AB \( \Rightarrow MN//AP\)

Bài 28 trang 32 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\) có trọng tâm là gốc tọa độ \(O\); hai đỉnh \(A\) và \(B\) có tọa độ là \(A(-2; 2); B(3; 5)\). Tọa độ của đỉnh \(C\) là:

(A) \((-1; -7)\)                      (B) \((2; -2)\) 

(C) \((-3; -5)\)                      (D) \((1; 7)\)

Lời giải chi tiết

\(O\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\) nên :

Bài 29 trang 32 SGK Hình học 10

Đề bài

Khẳng định nào trong các khẳng định sau đây là đúng?

A) Hai vectơ\(\left\{ \matrix{\overrightarrow a = ( - 5;0) \hfill \cr \overrightarrow b = ( - 4;0) \hfill \cr} \right.\) cùng hướng

B) Vectơ \(c = (7; 3)\) là vecto đối của \(\overrightarrow d  = ( - 7;3)\)

C) Hai vecto\(\left\{ \matrix{\overrightarrow u = (4;2) \hfill \cr \overrightarrow v = (8;3) \hfill \cr} \right.\) cùng phương

D) Hai vecto\(\left\{ \matrix{\overrightarrow a = (6;3) \hfill \cr \overrightarrow b = (2;1) \hfill \cr} \right.\) ngược hướng.

Bài 30 trang 32 SGK Hình học 10

Đề bài

Trong hệ trục \((O; \overrightarrow i ;\overrightarrow j), \)  tọa độ của vecto \(\overrightarrow i  + \overrightarrow j \) là:

a) \((0; 1)\)                            b) \((-1; 1)\)

c) \((1; 0)\)                            d) \((1; 1)\)

Lời giải chi tiết

Ta có:

\(\left. \matrix{
\overrightarrow i = (1; 0) \hfill \cr
\overrightarrow j = (0; 1) \hfill \cr} \right\} \)

\(\Rightarrow \overrightarrow i + \overrightarrow j =(1+0;0+1)= (1; 1)\)

Vậy chọn D.


Giải các môn học khác

Bình luận

PHẦN ĐẠI SỐ - TOÁN 10

CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TẬP HỢP

CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH

CHƯƠNG IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH

CHƯƠNG V. THỐNG KÊ

CHƯƠNG VI. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

PHẦN HÌNH HỌC - TOÁN 10

CHƯƠNG I. VECTƠ

CHƯƠNG II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải

 

CÁC MÔN KHÁC

MÔN NGỮ VĂN

  • Soạn văn 10 siêu ngắn
  • Soạn văn 10 Ngắn gọn
  • Soạn văn 10 chi tiết
  • Văn mẫu lớp 10
  • Tác giả - Tác phẩm Văn 10

MÔN TOÁN HỌC

  • Trắc nghiệm Toán 10
  • SBT Toán lớp 10 Nâng cao
  • Toán 10 Nâng cao
  • SBT Toán lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Toán 10

MÔN HÓA HỌC

  • Trắc nghiệm Hóa 10
  • Hóa lớp 10
  • Hóa học lớp 10 Nâng cao
  • SBT Hóa lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Hóa 10

MÔN VẬT LÝ

  • Trắc nghiệm Lí 10
  • Vật lý lớp 10
  • Vật lý lớp 10 Nâng cao
  • SBT Vật lí lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Lý 10

MÔN SINH HỌC

  • Trắc nghiệm Sinh 10
  • Sinh lớp 10
  • Sinh lớp 10 Nâng cao
  • SBT Sinh lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Sinh 10

MÔN TIẾNG ANH

MÔN LỊCH SỬ

  • Trắc nghiệm Sử 10
  • Lịch sử lớp 10
  • SBT Lịch sử lớp 10
  • Tập bản đồ Lịch sử 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Sử 10

MÔN ĐỊA LÍ

  • Địa lí lớp 10
  • Tập bản đồ Địa lí 10
  • SBT Địa lí lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Địa 10

MÔN GDCD

MÔN TIN HỌC

MÔN CÔNG NGHỆ