Ôn tập chương II - Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Lý thuyết và bài tập cho Ôn tập chương II - Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng, chương 2, Hình Học Toán 10
Bài Tập / Bài Soạn: 

Bài 1 trang 62 SGK Hình học 10

Đề bài

Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị lượng giác của một  góc \(α\) với \(0^0≤  α ≤ 180^0\). Tại sao khi \(α\) là một góc nhọn thì giá trị lượng giác này lại chính là các tỉ số lượng giác đã được học ở lớp 9?

Lời giải chi tiết

+) Định nghĩa: Với mỗi góc \(α\) \((0^0≤  α ≤ 180^0)\) ta xác định một điểm \(M\) trên nửa đường tròn đơn vị sao cho \(\widehat {xOM} =  α\) và giả sử điểm \(M\) có tọa độ \(M (x_0;y_0)\).

Bài 2 trang 62 SGK Hình học 10

Đề bài

Tại sao hai góc bù nhau lại có sin bằng nhau và cosin đối nhau?

Lời giải chi tiết

 

Gọi \(M(x_0; \, y_0)\) nằm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho \(\widehat {xOM} = \alpha .\)

Khi đó điểm \(M’(-x_0; \, y_0)\) trên nửa đường tròn đơn vị có \(\widehat {xOM'} = {180^0} - \alpha \) tức là \(\widehat {xOM'}\) là góc bù với \(\widehat {xOM}=\alpha.\)

Bài 3 trang 62 SGK Hình học 10

Đề bài

Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng của hai vecto \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \). Tích vô hướng này với \(|\overrightarrow a| \) và \(|\overrightarrow b |\) không đổi đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhẩt khi nào?

Lời giải chi tiết

Định nghĩa tích vô hướng của hai véc tơ:

\(\overrightarrow a .\overrightarrow b  = |\overrightarrow a |.|\overrightarrow b |.\cos(\overrightarrow a ,\overrightarrow b )\)

Ta có:

Bài 4 trang 62 SGK Hình học 10

Đề bài

Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho vecto \(\overrightarrow a  = ( - 3;1)\) và vecto \(\overrightarrow b  = (2;2)\). Hãy tính tích vô hướng \(\overrightarrow a .\overrightarrow b .\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng công thức tính tích vô hướng:

Với \(\overrightarrow a  = ({a_1};{a_2});\overrightarrow b  = ({b_1};{b_2})\)\( \Rightarrow \overrightarrow a .\overrightarrow b  = {a_1}{b_1} + {a_2}{b_2}\)

Lời giải chi tiết

Bài 5 trang 62 SGK Hình học 10

Đề bài

Hãy nhắc lại định lí cosin trong tam giác. Từ các hệ thức này hãy tính \(\cos A, \cos B , \cos C\) theo các cạnh của tam giác.

Lời giải chi tiết

Định lí cosin:

Trong tam giác \(ABC\) có AB=c, BC=a, AC=b ta có:

Bài 6 trang 62 SGK Hình học 10

Đề bài

Từ hệ thức \({a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc.\cos A\) trong tam giác, hãy suy ra định lí Py-ta-go.

Lời giải chi tiết

Ta có: \({a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc.\cos A\)

Khi góc \(A = 90^0\), suy ra \(\cos A = 0\)

Do đó ta có: \({a^2} = {b^2} + {c^2}- 2bc.\cos 90^0\) \(={b^2} + {c^2}- 2bc.0={b^2} + {c^2} \)

Vậy \(a^2 = b^2+c^2\) (định lí Py-ta-go).

Bài 7 trang 62 SGK Hình học 10

Đề bài

Chứng minh rằng với mọi tam giác \(ABC\), ta có  \(a = 2R\sin A; b = 2R\sin B ; \)\(c = 2R\sin C\), trong đó \(R\) là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Ta sử dụng định lí sin: \({a \over {\sin A}} = {b \over {\sin B}} = {c \over {\sin C}} = 2R\)

Lời giải chi tiết

Ta có:

Bài 8 trang 62 SGK Hình học 10

Cho tam giác \(ABC\). Chứng minh rằng:

a

Góc \(A\) nhọn khi và chỉ khi \({a^2} < {b^2} + {c^2}\)

Lời giải chi tiết:

Theo hệ quả định lí cosin: \({\mathop{\rm cosA}\nolimits}  = {{{b^2} + {c^2} - {a^2}} \over {2bc}}\).

Khi đó:

\({a^2} < {b^2} + {c^2} \Leftrightarrow {b^2} + {c^2} - {a^2} > 0\)

Mà \(2bc > 0\) nên \(\frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}} > 0\)

\( \Leftrightarrow \cos A > 0\)

\(\Leftrightarrow A\) là góc nhọn.

Bài 9 trang 62 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\) có góc \(A = 60^0, BC = 6\). Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.

Lời giải chi tiết

Sử dụng định lí sin, ta có:

\(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} = \frac{c}{{\sin C}} = 2R\)

Mà \(a=BC=6\), \(\widehat A = {60^0}\) nên

\(\frac{6}{{\sin {{60}^0}}} = 2R\) \( \Leftrightarrow R = \frac{6}{{2\sin {{60}^0}}} \) \(= \frac{6}{{2.\frac{{\sqrt 3 }}{2}}} = \frac{6}{{\sqrt 3 }} = 2\sqrt 3 \)

Bài 10 trang 62 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\) có \(a = 12, b = 16, c = 20\). Tính diện tích \(S\)  tam giác,  chiều cao \(h_a\), các bán kính \(R, r\) của các đường tròn ngoại tiếp, nội  tiếp tam giác và đường trung tuyến \(m_a\) của tam giác.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Diện tích tam giác \(S = \sqrt {p\left( {p - a} \right)\left( {p - b} \right)\left( {p - c} \right)} \)

- Chiều cao: \(S = \frac{1}{2}a{h_a} \Rightarrow {h_a} = \frac{{2S}}{a}\)

Bài 11 trang 62 SGK Hình học 10

Đề bài

Trong tập hợp các tam giác có hai cạnh là \(a\) và \(b\). Tìm tam giác có diện tích lớn nhất.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng công thức tính diện tích tam giác \(S = {1 \over 2}ab\sin C\)

Lời giải chi tiết

Theo công thức tính diện tích tam giác, ta có: \(S = {1 \over 2}ab\sin C\)

Ta có:

\(0 < \sin C \le 1\) \( \Rightarrow 0 < \frac{1}{2}ab\sin C \le \frac{1}{2}ab.1 \) \(\Rightarrow 0 < S \le \frac{1}{2}ab\)

Bài 1 trang 63 SGK Hình học 10

Đề bài

Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?

A. \(\sin {150^0} =  - {{\sqrt 3 } \over 2}\)

B. \(\cos {150^0} = {{\sqrt 3 } \over 2}\)

C. \(\tan {150^0} =  - {1 \over {\sqrt 3 }}\)

D. \(\cot {150^0} = \sqrt 3 \)

Lời giải chi tiết

Nếu \(90^0 < α < 180^0\) thì \(\sin α > 0\) còn các giá trị lượng giác khác của \(α\) đều nhận giá trị âm.

Do \(0^0< 150^0 < 180^0\) nên \(\sin 150^0 >0 \) (loại A)

\(\cos 150^0 < 0\) (loại B)

Bài 2 trang 63 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho \(α\) và \(β\) là hai góc khác nhau và bù nhau. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?

A. \(\sin α = \sin β\)

B. \(\cos α = -\cos β\)

C. \(\tan α = -\tan β\)

D. \(\cot α = \cot β\)

Lời giải chi tiết

Ta có: \(\alpha  + \beta  = {180^0} \Rightarrow \beta  = {180^0} - \alpha \)

+) \(\sin \alpha  = \sin \left( {{{180}^0} - \alpha } \right) = \sin \beta \) nên A đúng.

+) \(\cos \alpha  = -\cos \left( {{{180}^0} - \alpha } \right) = -\cos \beta \) nên B đúng.

Bài 3 trang 63 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho \(α\) là góc tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(\sin α < 0\)

B. \(\cos α > 0\)

C. \(\tan α < 0\)

D. \(\cot α > 0\)

Lời giải chi tiết

Chọn C vì: Khi \(90^0< α < 180^0\) thì: \(\sin α > 0\) còn các giá trị lượng giác khác của \(α\) đều nhận giá trị âm.

Bài 4 trang 63 SGK Hình học 10

Đề bài

Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?

A. \(\cos 45^0= \sin 45^0\)

B. \(\cos 45^0 = \sin 135^0\)

C. \(\cos 30^0 = \sin 120^0\)

D. \(\sin 60^0 = \cos 120^0\)

Lời giải chi tiết

Trắc nghiệm:

Chọn D vì: \(\left\{ \matrix{\sin {60^0} > 0 \hfill \cr \cos {120^0} < 0 \hfill \cr} \right.\)

Tự luận:

Bài 5 trang 63 SGK Hình học 10

Đề bài

Hai góc nhọn \(α\) và \(β\)  trong đó \(α < β\) . Khẳng định nào sau đây là sai?

A. \(\cos \alpha  < \cos \beta \)

B. \(\sin α < \sin β\)

C. \(α + β  = 90^0⇒ \cos α = \sin β\)

D. \(\tan α + \tan β  > 0\)

Lời giải chi tiết

Biểu diễn góc α, β (α < β) trên nửa đường tròn lượng giác nằm phía trên trục hoành.

Bài 6 trang 63 SGK Hình học 10

Đề bài

Tam giác \(ABC\) vuông ở \(A\) và có góc \(B = 30^0\). Khẳng định nào sau đây là sai?

A. \(\cos B = {1 \over {\sqrt 3 }}\)

B. \(\sin C = {{\sqrt 3 } \over 2}\)

C. \(\cos C = {1 \over 2}\)

D. \(\sin B = {1 \over 2}\)

Lời giải chi tiết

Bài 7 trang 63 SGK Hình học 10

Đề bài

Tam giác đều \(ABC\) có đường cao \(AH\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(\sin \widehat {BAH} = {{\sqrt 3 } \over 2}\)

B. \(\cos \widehat {BAH} = {1 \over {\sqrt 3 }}\)

C. \(\sin \widehat {ABC} = {{\sqrt 3 } \over 2}\)

D. \(\sin \widehat {AHC} = {1 \over 2}\)

Lời giải chi tiết

 

Tam giác ABC đều nên AH vừa là đường cao vừa là đường phân giác góc A.

Bài 8 trang 63 SGK Hình học 10

Đề bài

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(\sin α = \sin (180^0– α)\)

B. \(\cos α = \cos (180^0– α)\)

C. \(\tan α = \tan (180^0 – α)\)

D. \(\cot α = \cot (180^0 – α)\)

Lời giải chi tiết

A đúng vì: Với hai góc bù sau thì có sin bằng nhau, còn các giá trị lượng giác khác là đối nhau.

Cụ thể:

Bài 9 trang 64 SGK Hình học 10

Đề bài

Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau đây:

A) \(\cos 35^0> \cos 10^0\)

B) \(\sin 60^0 < \sin 80^0\)

C) \(\tan 45^0< \tan 60^0\)

D) \(\cos 45^0 = \sin 45^0\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Nhận xét: Với hai góc α và β thỏa mãn 0º < α < β < 90º ta luôn có:

cos α > cos β; sin α < sin β; tan α < tan β ; cot α > cot β

Chú ý:

Ta chứng minh nhận xét trên như sau:

Bài 10 trang 64 SGK Hình học 10

Đề bài

Tam giác \(ABC\) vuông ở \(A\) và có góc \(B = 50^0\). Hệ thức nào sau đây là sai:

A. \((\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {BC} ) = {130^0}\)

B. \((\overrightarrow {BC} ,\overrightarrow {AC} ) = {40^0}\)

C. \((\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {CB} ) = {50^0}\)

D. \((\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {CB} ) = {120^0}\)

Lời giải chi tiết

Bài 11 trang 64 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) là hai vecto cùng hướng và đều khác vecto \(\overrightarrow 0 \)  . Trong các kết quả sau đây, hãy chọn kết quả đúng.

A. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b  = |\overrightarrow a |.|\overrightarrow b |\)

B.  \(\overrightarrow a .\overrightarrow b  = 0\)

C. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b  =  - 1\)

D. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b  =  - |\overrightarrow a |.|\overrightarrow b |\)

Lời giải chi tiết

Bài 12 trang 64 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\) vuông cân tại \(A\) có \(AB = AC = 30 cm\). Hai đường trung tuyến \(BF\) và \(CE\) cắt nhau tại \(G\). Diện tích tam giác \(GFC\) là:

A. \(50cm^2\)

B. \(50 \sqrt2 cm^2\)

C. \(75cm^2\)

D. \(15 \sqrt{105} cm^2\)

Lời giải chi tiết

G là trọng tâm tam giác ABC nên FG = 1/3.BF

⇒ \({S_{GFC}} = \frac{1}{3}{S_{BFC}}\)

F là trung điểm của AC nên FC = 1/2. AC

\({S_{BFC}} = \frac{1}{2}{S_{BAC}}\)

Bài 13 trang 64 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(AB = 5cm, BC = 13cm\).  Gọi góc \(ABC = α\) và góc \(ACB = β\). Hãy chọn kết luận đúng khi so sánh \(α\) và \(β\).

A) \( β > α \)                        B) \( β < α \)

C) \(α = β\)                        D) \(α ≤ β\)

Lời giải chi tiết

Tam giác ABC vuông tại A nên theo pitago ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2 \) \(\Leftrightarrow  A{C^2} =BC^2-AB^2\) \( = {13^2} - {5^2} = 144 \)

\(\Rightarrow AC = 12\)

Bài 14 trang 64 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho góc \(xOy = 30^0\). Gọi \(A\) và \(B\) là hai điểm di động lần lượt trên \(Ox\) và \(Oy\) sao cho  \(AB = 1.\) Độ dài lớn nhất của đoạn \(OB\) bằng:

A. \(1,5\)                                   B. \(\sqrt3\)

C. \(2 \sqrt2\)                                  D. \(2\)

Lời giải chi tiết

Áp định lí sin trong tam giác AOB ta có:

Bài 15 trang 64 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\) có \(BC = a, CA = b, AB = c\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Nếu \({b^2} + {c^2} - {a^2} > 0\) thì góc \(A\) nhọn

B. Nếu \({b^2} + {c^2} - {a^2} > 0\) thì góc \(A\) tù

C. Nếu \({b^2} + {c^2} - {a^2} < 0\) thì góc \(A\) nhọn

D. Nếu \({b^2} + {c^2} - {a^2} > 0\) thì góc \(A\) vuông.

Lời giải chi tiết

Áp dụng định lý Cô sin trong tam giác ABC ta có: \(\cos A = {{{b^2} + {c^2} - {a^2}} \over {2bc}}\)

Bài 16 trang 65 SGK Hình học 10

Đề bài

Đường tròn tâm \(O\) bán kính \(R = 15cm\). Gọi \(P\) là một điểm cách tâm \(O\) một khoảng \(PO = 9cm\). Dây cung đi qua \(P\) và vuông góc với \(PO\) có độ dài là:

A. \(22cm\)                                    B. \(23cm\)

C. \(24cm\)                                    D. \(25cm\)

Lời giải chi tiết

Gọi dây cung vuông góc với OP tại P là MN.

Bài 17 trang 65 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\) có \(AB = 8cm, AC = 18cm\) và có diện tích bằng \(64cm^2\). Giá trị \(\sin A\) là:

A. \({{\sqrt 3 } \over 2}\)                               B. \({3 \over 8}\) 

C. \({4 \over 5}\)                                  D. \({8 \over 9}\)

Lời giải chi tiết

Áp dụng công thức: \(S = {1 \over 2}AB.AC.\sin A\)

\(\Rightarrow \sin A = \frac{{2S}}{{AB.AC}}={{2.64} \over {8.18}} = {8 \over 9}\)

Do đó chọn D

Bài 18 trang 65 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho hai góc nhọn \(α\) và \(β\) phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai?

A. \(\sin α = -\cos β\)

B. \(\cos α = \sin β\)

C. \(\tan α = \cot β\)

D. \(\cot α = \tan β\)

Lời giải chi tiết

Nếu có α + β = 90º thì:

sin α = cos β ; cos α = sin β;

tan α = cot β; cot α = tan β.

A sai.

Chọn A.

Bài 19 trang 65 SGK Hình học 10

Đề bài

Bất đẳng thức nào dưới đây là đúng?

A. \(\sin90^0 < \sin 150^0\)

B. \(\sin 90^015’ < \sin 90^030’\)

C. \(\cos90^030’ > \cos 100^0\)

D. \(\cos 150^0 > \cos 120^0\)

Lời giải chi tiết

+ sin 90º = 1, sin 150º = 1/2

⇒ sin 90º > sin 150º (A sai)

+ sin 90º15’ = sin 89º45’;

sin 90º30’ = sin 89º30’.

Mà với 0º < α < β < 90º thì sin α < sin β

⇒ sin 89º45’ > sin 89º30’

⇒ sin 90º15’ > sin 90º30’ (B sai)

Bài 20 trang 65 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\). Khẳng định nào dưới đây là sai?

A. \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC}  < \overrightarrow {BA} .\overrightarrow {BC} \)

B. \(\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {CB}  < \overrightarrow {AC} .\overrightarrow {BC} \)

C. \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC}  < \overrightarrow {CA} .\overrightarrow {CB} \)

D. \(\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {BC}  < \overrightarrow {BC} .\overrightarrow {AB} \)

Lời giải chi tiết

 

 

Bài 21 trang 65 SGK Hình học 10

Đề bài

Tam giác \(ABC\) có \(AB = 4cm, BC = 7cm, CA = 9cm\). Giá trị của \(\cos A\) là:

A. \({2 \over 3}\)                                      B. \({1 \over 3}\)     

C. \( - {2 \over 3}\)                                   D. \({1 \over 2}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng hệ quả của định lí cosin: \(\cos A = {{{b^2} + {c^2} - {a^2}} \over {2bc}}\)

Lời giải chi tiết

Sử dụng hệ quả của định lí cosin:

\(\cos A = {{{AB^2} + {AC^2} - {BC^2}} \over {2AB.AC}} \)

Bài 22 trang 65 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho hai điểm \(A(1; 2)\) và \(B (3;4)\). Giá trị của \({\overrightarrow {AB} ^2}\) là:

A. \(4\)                                       B. \(4\sqrt2\)

C . \(6\sqrt2\)                                 D. \(8\)

Lời giải chi tiết

Chọn D.

Ta có: \(\overrightarrow {AB}  =(3-1;4-2)= (2,2) \)

\(\Rightarrow {\overrightarrow {AB} ^2} = {2^2} + {2^2} = 8\)

Bài 23 trang 65 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho hai vecto \(\overrightarrow a  = (4;3)\)  và \(\overrightarrow b  = (1;7)\). Góc giữa hai vecto \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) là:

A. \(90^0\)                           B. \(60^0\)

C. \(45^0\)                           D. \(30^0\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng công thức cosin của hai góc giữa hai vecto:

Bài 24 trang 66 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho hai điểm \(M= (1; -2)\) và \(N = (-3; 4)\). Khoảng cách giữa hai điểm \(M\) và \(N\) là:

A. \(4\)                                          B. \(6\)

C. \(3 \sqrt6\)                                     D.  \(2 \sqrt{13}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm: Với \(A(a_1 ;a_2); B(b_1; b_2)\) thì

\(AB = \sqrt {{{({b_1} - {a_1})}^2} + {{({b_2} - {a_2})}^2}} \)

Lời giải chi tiết

Bài 25 trang 66 SGK Hình học 10

Đề bài

Tam giác \(ABC\) có \(A= (-1; 1); B = (1; 3)\) và \(C = (1; -1)\)

Trong các cách phát biểu sau đây, hãy chọn cách phát biểu đúng.

A. \(ABC\) là tam giác có ba cạnh bằng nhau

B. \(ABC\) là tam giác có ba góc đều nhọn

C. \(ABC\) là tam giác cân tại \(B\) (có \(BA = BC\))

D. \(ABC\) là tam giác vuông cân tại \(A\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Tính các cạnh AB, AC, BC theo công thức \(AB = \sqrt {{{\left( {{x_B} - {x_A}} \right)}^2} + {{\left( {{y_B} - {y_A}} \right)}^2}} \) và nhận xét.

Bài 26 trang 66 SGK Hình học 10

Đề bài

Tam giác \(ABC\) có \(A = (10; 5), B = (3; 2), C = (6; -5)\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(ABC\) là tam giác đều

B. \(ABC\) là tam giác vuông cân tại \(B\)

C. \(ABC\) là tam giác vuông cân tại \(A\)

D. \(ABC\) là tam giác có góc tù tại \(A\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Tính các cạnh AB, AC, BC theo công thức \(AB = \sqrt {{{\left( {{x_B} - {x_A}} \right)}^2} + {{\left( {{y_B} - {y_A}} \right)}^2}} \) và nhận xét.

Lời giải chi tiết

Bài 27 trang 66 SGK Hình học 10

Đề bài

Tam giác \(ABC\) vuông cân tại \(A\) và nội tiếp trong đường tròn tâm \(O\) bán kính \(R\). Gọi \(r\) là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác \(ABC\). Khi đó tỉ số \({R \over r}\) là:

A. \(1 + \sqrt 2\)

B. \({{2 + \sqrt 2 } \over 2}\)

C. \({{\sqrt 2  - 1} \over 2}\)

D. \({{1 + \sqrt 2 } \over 2}\)

Video hướng dẫn giải

 

Bài 28 trang 66 SGK Hình học 10

Đề bài

Tam giác \(ABC\) có \(AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm\). Khi đó đường trung tuyến \(AM\) của tam giác có độ dài là:

A. \(8cm\)                             B. \(10cm\)

C. \(9cm\)                             D. \(7,5cm\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng công thức trung tuyến

\(m_a^2 = \frac{{2\left( {{b^2} + {c^2}} \right) - {a^2}}}{4}\)

Lời giải chi tiết

Ta có:

Bài 29 trang 67 SGK Hình học 10

Đề bài

Tam giác \(ABC\) có \(BC = a, CA = b, AB  = c\) và có diện tích \(S\). Nếu tăng cạnh \(BC\) lên \(2\) lần đồng thời tăng cạnh \(CA\) lên \(3\) lần và giữ nguyên độ lớn của góc \(C\) thì khi đó diện tích tam giác mới được tạo nên bằng:

A. \(2S\)                     B. \(3S\)

C. \(4S\)                     D. \(6S\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng công thức tính diện tích \(S = {1 \over 2}ab\sin C \)

Lời giải chi tiết

Ta có: \(S = \frac{1}{2}ab\sin C\)

Bài 30 trang 67 SGK Hình học 10

Đề bài

Cho tam giác \(DEF\) có \(DE = DF =10cm\) và \(EF = 12cm\). Gọi \(I\) là trung điểm của cạnh \(EF\). Đoạn thẳng \(DI\) có độ dài là:

A. \(6,5 cm\)                                      B. \(7cm\)

C. \(8cm\)                                          D. \(4cm\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng công thức tính độ dài đường trung tuyến

\(m_a^2 = \frac{{2\left( {{b^2} + {c^2}} \right) - {a^2}}}{4}\)

Lời giải chi tiết


Giải các môn học khác

Bình luận

PHẦN ĐẠI SỐ - TOÁN 10

CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TẬP HỢP

CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH

CHƯƠNG IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH

CHƯƠNG V. THỐNG KÊ

CHƯƠNG VI. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

PHẦN HÌNH HỌC - TOÁN 10

CHƯƠNG I. VECTƠ

CHƯƠNG II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải

 

CÁC MÔN KHÁC

MÔN NGỮ VĂN

  • Soạn văn 10 siêu ngắn
  • Soạn văn 10 Ngắn gọn
  • Soạn văn 10 chi tiết
  • Văn mẫu lớp 10
  • Tác giả - Tác phẩm Văn 10

MÔN TOÁN HỌC

  • Trắc nghiệm Toán 10
  • SBT Toán lớp 10 Nâng cao
  • Toán 10 Nâng cao
  • SBT Toán lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Toán 10

MÔN HÓA HỌC

  • Trắc nghiệm Hóa 10
  • Hóa lớp 10
  • Hóa học lớp 10 Nâng cao
  • SBT Hóa lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Hóa 10

MÔN VẬT LÝ

  • Trắc nghiệm Lí 10
  • Vật lý lớp 10
  • Vật lý lớp 10 Nâng cao
  • SBT Vật lí lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Lý 10

MÔN SINH HỌC

  • Trắc nghiệm Sinh 10
  • Sinh lớp 10
  • Sinh lớp 10 Nâng cao
  • SBT Sinh lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Sinh 10

MÔN TIẾNG ANH

MÔN LỊCH SỬ

  • Trắc nghiệm Sử 10
  • Lịch sử lớp 10
  • SBT Lịch sử lớp 10
  • Tập bản đồ Lịch sử 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Sử 10

MÔN ĐỊA LÍ

  • Địa lí lớp 10
  • Tập bản đồ Địa lí 10
  • SBT Địa lí lớp 10
  • Đề thi, đề kiểm tra Địa 10

MÔN GDCD

MÔN TIN HỌC

MÔN CÔNG NGHỆ