Bài 2. Cực trị của hàm số

Lý thuyết và bài tập cho bài 2: Cực trị của hàm số, chương I, phần giải tích, Toán 12
Bài Tập / Bài Soạn: 

Bài tập 1.17 trang 15 sách bài tập giải tích 12

Tìm cực trị của các hàm số sau:

LG a

\(y =  - 2{x^2} + 7x - 5\).

Phương pháp giải:

- Tính \( y'\).

- Tính \(y''\).

- Tính giá trị của \(y''\) tại các điểm làm cho \(y'=0\) và kết luận.

+ Các điểm làm cho \(y''<0\) thì đó là điểm cực đại.

+ Các điểm làm cho \(y''>0\) thì đó là điểm cực tiểu.

Lời giải chi tiết:

TXĐ: R

Bài tập 1.18 trang 15 sách bài tập giải tích 12

Tìm cực trị của các hàm số sau:

LG a

\(\displaystyle y = {{x + 1} \over {{x^2} + 8}}\)

Lời giải chi tiết:

TXĐ : R

\(y' = \frac{{\left( {x + 1} \right)'\left( {{x^2} + 8} \right) - \left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} + 8} \right)'}}{{{{\left( {{x^2} + 8} \right)}^2}}}\) \(= {{{x^2} + 8 - 2x(x + 1)} \over {{{({x^2} + 8)}^2}}} = {{ - {x^2} - 2x + 8} \over {{{({x^2} + 8)}^2}}}\)

Bài 1.19 trang 16 sách bài tập giải tích 12

Đề bài

Tìm cực trị của các hàm số sau:

a) \(y = x - 6\root 3 \of {{x^2}} \)

b) \(y = (7 - x)\root 3 \of {x + 5}\)

c) \(y = {x \over {\sqrt {10 - {x^2}} }}\)

d) \(y = {{{x^3}} \over {\sqrt {{x^2} - 6} }}\)

LG a

\(y = x - 6\root 3 \of {{x^2}} \)

Phương pháp giải:

- Tính \(y'\) và tìm nghiệm.

- Lập bảng biến thiên và kết luận.

Lời giải chi tiết:

TXĐ: R

Bài tập 1.20 trang 16 sách bài tập giải tích 12

Tìm cực trị của các hàm số sau:

LG a

\(y = \sin 2x\)

Phương pháp giải:

Do tính tuần hoàn của hàm số nên ta chỉ xét trên đoạn \(\left[ {0;\pi } \right]\)

- Tính \(y'\), tìm nghiệm trong đoạn \(\left[ {0;\pi } \right]\).

- Tính \(y''\) và xét dấu của \(y''\) tại các điểm tìm được ở trên.

- Kết luận:

+ Tại điểm mà \(y''\) mang dấu âm thì là điểm cực đại.

+ Tại điểm mà \(y''\) mang dấu dương thì là điểm cực tiểu.

Lời giải chi tiết:

Bài tập 1.21 trang 16 sách bài tập giải tích 12

Đề bài

Xác định giá trị của m để hàm số sau có cực trị: \(y = {x^3} + 2m{x^2} + mx - 1\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Tính \(y'\).

- Hàm số có cực trị khi và chỉ khi \(y’\) đổi dấu trên \(R\).

Lời giải chi tiết

TXĐ: \(D = \mathbb{R}\)

Ta có: \(y' = 3{x^2} + 4mx + m\)

Hàm số có cực trị khi và chỉ khi \(y’\) đổi dấu trên \(R\).

\( \Leftrightarrow 3{x^2} + 4mx + m = 0\) có hai nghiệm phân biệt.

Bài tập 1.22 trang 16 sách bài tập giải tích 12

Đề bài

Xác định giá trị của tham số m để hàm số \(y = {x^3} - 2{x^2} + mx + 1\) đạt cực tiểu tại \(x = 1\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Tính \(y'\).

- Tìm \(m\) từ điều kiện: Điểm \(x = {x_0}\) là điểm cực trị của hàm số thì \(y'\left( {{x_0}} \right) = 0\).

- Thay \(m\) vào hàm số và kiểm tra lại theo yêu cầu bài toán.

Lời giải chi tiết

TXĐ: \(D = R\)

\(y' = 3{x^2}-4x + m;\) \(y' = 0 \Leftrightarrow 3{x^2}-4x + m = 0\)

Bài tập 1.23 trang 16 sách bài tập giải tích 12

Đề bài

Xác định m để hàm số: \(y = {x^3} - m{x^2} + \left( {m - \dfrac{2}{3}} \right)x + 5\)  có cực trị tại \(x = 1\). Khi đó, hàm số đạt cực tiểu hay đạt cực đại? Tính cực trị tương ứng.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng phương pháp điều kiện cần:

- Thay \(x = 1\) vào phương trình \(y' = 0\) tìm \(m\).

- Thay \(m\) vừa tìm được vào hàm số và kiểm tra.

Lời giải chi tiết

\(y = {x^3} - m{x^2} + \left( {m - \dfrac{2}{3}} \right)x + 5\)

Bài tập 1.24 trang 16 sách bài tập giải tích 12

Đề bài

Chứng minh rằng hàm số: \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - 2x,\forall x \ge 0}\\{\sin \dfrac{x}{2},\forall x < 0}\end{array}} \right.\) không có đạo hàm tại \(x = 0\) nhưng đạt cực đại tại điểm đó.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Xét sự tồn tại của giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{f\left( x \right) - f\left( 0 \right)}}{{x - 0}}\) và suy ra sự tồn tại của đạo hàm tại điểm \(x = 0\).

- Hàm số đạt cực đại tại \(x = 0\) nếu đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm qua điểm đó.

Bài tập 1.25 trang 16 sách bài tập giải tích 12

Đề bài

Xác định giá trị của tham số \(m\) để hàm số sau không có cực trị: \(y = \dfrac{{{x^2} + 2mx - 3}}{{x - m}}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Hàm số không có cực trị khi đạo hàm của nó không đổi dấu trên tập xác định.

Lời giải chi tiết

Ta có: \(y = \dfrac{{{x^2} + 2mx - 3}}{{x - m}}\), TXĐ: \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ m \right\}\).

Bài tập 1.26 trang 16 sách bài tập giải tích 12

Đề bài

Hàm số \(y = {\left( {x + 1} \right)^3}\left( {5 - x} \right)\) có mấy điểm cực trị?

A. \(0\)                         B. \(1\)

C. \(2\)                         D. \(3\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Tính \(y'\) và tìm nghiệm của \(y' = 0\).

- Tìm số nghiệm bội lẻ của phương trình \(y' = 0\) và kết luận.

Lời giải chi tiết

Bài tập 1.27 trang 17 sách bài tập giải tích 12

Đề bài

Hàm số \(y = {x^4} - 5{x^2} + 4\) có mấy điểm cực đại?

A. \(0\)                            B. \(2\)

C. \(3\)                            D. \(1\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Tính \(y'\) và tìm các nghiệm của \(y' = 0\).

- Tính \(y''\) và tính giá trị của \(y''\) tại các điểm trên.

- Kết luận dựa vào dấu của \(y''\): Các điểm làm cho \(y''\) mang dấu âm là điểm cực đại của hàm số.

Lời giải chi tiết

Bài tập 1.28 trang 17 sách bài tập giải tích 12

Đề bài

Xác định giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + mx - 5\) có cực trị:

A. \(m = 3\)             B. \(m \in \left[ {3; + \infty } \right)\)

C. \(m < 3\)             D. \(m > 3\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Hàm số có cực trị khi và chỉ khi \(y'\) đổi dấu trên \(\mathbb{R}\).

Lời giải chi tiết

Ta có: \(y' = 3{x^2} - 6x + m\).

Hàm số có cực trị khi và chỉ khi \(y'\) đổi dấu trên \(\mathbb{R}\)

\( \Leftrightarrow y' = 0\) có hai nghiệm phân biệt

Bài tập 1.29 trang 17 sách bài tập giải tích 12

Đề bài

Xác định giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(y = \dfrac{{{x^2} - 2mx + 5}}{{x - m}}\) có cực trị:

A. \(m > \sqrt 5 \)          B. \(m <  - \sqrt 5 \)

C. \(m = \sqrt 5 \)          D. \( - \sqrt 5  < m < \sqrt 5 \)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Hàm số có cực trị khi và chỉ khi \(y'\) đổi dấu trên TXĐ \(D\).

Lời giải chi tiết

TXĐ: \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ m \right\}\).

Có \(y' = \dfrac{{{x^2} - 2mx + 2{m^2} - 5}}{{{{\left( {x - m} \right)}^2}}}\).

Bài tập 1.30 trang 17 sách bài tập giải tích 12

Đề bài

Cho hàm số \(y =  - {x^4} + 4{x^2} - 3\). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số có một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu.

B. Hàm số có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu.

C. Hàm số chỉ có một điểm cực tiểu.

D. Hàm số chỉ có một điểm cực đại.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Tính \(y'\) và tìm nghiệm của phương trình \(y' = 0\).

- Tính \(y''\) và tính giá trị của \(y''\) tại các nghiệm ở trên rồi kết luận:

+ Điểm làm cho \(y''\) mang dấu âm là điểm cực đại của hàm số.

Bài tập 1.31 trang 17 sách bài tập giải tích 12

Đề bài

Xác định giá trị của tham số \(m\) để hàm số sau không có cực trị: \(y = \dfrac{1}{3}m{x^3} + m{x^2} + 2\left( {m - 1} \right)x - 2\)

A. \(m \le 0\) hoặc \(m \ge 2\)

B. \(m \ge 0\)

C. \(0 \le m \le 2\)

D. \(m \in \left[ {0; + \infty } \right)\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Hàm số đã cho không có cực trị nếu \(y'\) không đổi dấu trên \(\mathbb{R}\).

Lời giải chi tiết

Ta có: \(y' = m{x^2} + 2mx + 2\left( {m - 1} \right)\).

Bài tập 1.32 trang 17 sách bài tập giải tích 12

Đề bài

Xác định giá trị của tham số \(m\) để hàm số sau có cực trị: \(y = {x^3} - 3\left( {m - 1} \right){x^2} - 3\left( {m + 3} \right)x - 5\)

A. \(m  \ge 0\)                B. \(m \in \mathbb{R}\)

C. \(m < 0\)               D. \(m \in \left[ { - 5;5} \right]\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Hàm số có cực trị nếu đạo hàm đổi dấu trên TXĐ \(D\).

Lời giải chi tiết

TXĐ: \(D = \mathbb{R}\).

Ta có: \(y' = 3{x^2} - 6\left( {m - 1} \right)x - 3\left( {m + 3} \right)\).

Bài tập 1.33 trang 17 sách bài tập giải tích 12

Đề bài

Cho hàm số \(y = {x^3} + \dfrac{3}{2}{x^2}\). Khoảng cách \(d\) giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là:

A. \(d = 2\sqrt 5 \)                B. \(d = \dfrac{{\sqrt 5 }}{4}\)

C. \(d = \sqrt 5 \)                  D. \(d = \dfrac{{\sqrt 5 }}{2}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Tìm hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.

- Tính khoảng cách theo công thức \(AB = \sqrt {{{\left( {{x_B} - {x_A}} \right)}^2} + {{\left( {{y_B} - {y_A}} \right)}^2}} \)

Lời giải chi tiết


Giải các môn học khác

Bình luận

PHẦN GIẢI TÍCH - TOÁN 12

CHƯƠNG I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

CHƯƠNG II. HÀM SỐ LŨY THỪA HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

CHƯƠNG III. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG IV. SỐ PHỨC

ÔN TẬP CUỐI NĂM - GIẢI TÍCH 12

PHẦN HÌNH HỌC - TOÁN 12

CHƯƠNG I. KHỐI ĐA DIỆN

CHƯƠNG II. MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU

CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

ÔN TẬP CUỐI NĂM - HÌNH HỌC 12

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất
  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN

Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất